GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM
KINH ĐẠI BẢO TÍCH
Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
Xuất bản: Ban Văn Hóa Thành Hội TP. Hồ Chí Minh PL 2543 - DL 1999
VII
PHÁP HỘI
MẶC GIÁP TRANG NGHIÊM
THỨ BẢY
(Hán Bộ từ quyển 21 đến quyển 25)
Hán Dịch: Nhà Đường, Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi
Việt Dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
Như vậy tôi nghe một lúc
đức Phật ở thành
Vương Xá tại
Trúc Lâm Ca Lan Đà cùng chúng
đại Tỳ Kheo và
chư đại Bồ Tát câu hội. Chư
Bồ Tát nầy đều từ các Phật đến họp.
Lúc bấy giở
đức Thế Tôn được
vô lượng trăm ngàn
đại chúng vây quanh
cung kính cúng dường.
Trong
chúng hội có vị
đại Bồ Tát tên là
Vô Biên Huệ, từ chỗ ngồi
đứng dậy trịch y vai hữu, gối hữu chấm đất cúi đầu kính lạy, rồi
chắp tay hướng lên
đức Phật mà bạch rằng: “ Bạch đức Thế Tôn! Tôi có chút
nghi ngờ xin hỏi
đức Như Lai, mong
đức Như Lai chuẩn cho”.
Ngài
Vô Biên Huệ
Bồ Tát nói kệ rằng:
“Đấng
Đại Hùng rượng Phu
Thế gian chẳng ai bằng
Có chút nghi xin hỏi
Chẳng rời tòa
sư tửHiện thân khắp
mười phươngTrong tất cả dị luận
Không ai khuynh động được
Tạng trí không ngằn mé
Trí lực cũng
vô lượngMỗi lực của
Thế TônĐộ khắp được
thế gianAn trụ
nhứt thiết tríKhéo trụ ở
thập lựcĐại sư tử
vô úyĐấng
tối thắng vô thượngĐức Như Lai có đủ
Mười
tám pháp bất cộngChiếu sáng khắp
thế gianXô dẹp các
ngoại đạoBiết rõ tất cả pháp
Vì thế không ai trên
Đại Đạo Sư trọn lành
Tôi có nghi xin hỏi
Trí
ly cấu vô biênTrí
đại hải bất độngTrí cảnh giới
vô ngạiTôi có nghi xin hỏi
Thế Tôn khéo
tu tậpNơi đạo không còn lầm
Đại đạo sư an ổnTôi có nghi xin hỏi
Đã qua khỏi dòng dữ
Dã dứt hết
trói buộcNhỗ được các tên độc
Tôi có nghi xin hỏi
Đã phá vỏ
vô minhĐã hết nóng
phiền nãoHay ở an
mát mẻTôi có nghi xin hỏi
Trí
vô úy vô thượngTrí
vô ngại vô trướcPháp hải nhứt thiết tríNhư Lai đã chứng được
Phật
vô lượng công đứcChứng trí đều
viên mãnHết tất cả
phiền nãoPhá tất cả
kiến chấpThế Tôn chứa nhóm nhiều
Vô lượng công đức lớn
Pháp Vvương bất tư nghì
Tôi có nghi xin hỏi
Phật trí huệ thù thắngChiếu khắp các
thế gianDiễn rộng ánh sáng pháp
Biển
công đức vô biênPháp quang của
Đạo SưChiếu khắp các
thế gianVì thế trong
thế gianÁnh sáng
Phật pháp hiện
Biển pháp
nhứt thiết tríBiện tài không gì trên
Tinh tiến chẳng nghĩ bàn
Thanh tịnh rời
kiến chấpVì
Phật nhãn vô biênTrí cảnh cũng
vô biênĐấng
thế gian vô đẳngTôi có nghi xin hỏi
Đại Mưu Ni
Pháp VươngDứt được
chúng sanh nghi
Bạch Phật tôi sẽ hỏi
Trông mong được hứa cho
Tôi xem tất cả chỗ
Trên trời và nhơn gian
Không ai bằng
Như LaiĐấng
soi sáng cùng khắp
Đầy đủ các
công đứcĐại trượng phu trang nghiêmPháp Vương chẳng nghĩ bàn
Sáng rực trong các thánh
Vi như núi Tuyết lớn
Chỗ các báu
đoan nghiêmThế Tôn ngồi pháp tọa
Đoan nghiêm cũng như vậy
Diệu âm đại
tinh tấnHay tuyên lời đẹp dạ
Nếu
chúng sanh được nghe
Căn lành đều
thanh tịnhPhật
thù thắng trong người
Thường diễn ánh sáng pháp
Nhờ
vậy mà chúng sanhTùy ý liền
khai ngộBiết thời biết
chúng hộiĐấng
Đạo Sư biết người
Diễn bày ánh sáng pháp
Dùng trì huệ đúng thời
Đấng
phạm âm tinh tiếnXin ban lời
thanh tịnhNhư trời mưa ướt đất
Chánh pháp khắp nhuần mát
Thế Tôn ở trong chúng
Khắp tuyên
pháp vũ rồi
Hy vọng ở pháp nầy
Chúng sanh đều đầy đủ
An trụ trên tất cả
Như Vương ở
Diệu CaoBan pháp cho
chúng sanhKhiến
đại chúng hoan hỉĐại Hùng Lưỡng Túc TônCảnh giời bất tư nghì
Tất cả các
chúng sanhKhông ai có thể biết
Vô lượng đại trượng phuChúng hội đã hòa hiệp
Nương nhờ đại
Mâu NiChí cầu
cảnh giới Phật
Tôi
xu hướng cảnh Phật
Nên đến họp tại đây
Đạo Sư trí
vô ngạiThế nào sớm
khai ngộTôi theo ý mình thích
Chiêm ngưỡng muốn thỉnh hỏi
Xin
Thế Tôn khai thị
Để dứt hết
nghi hoặcNếu
nghe pháp vô thượngThì được lòng
hoan hỉHớn hở khắp cả thân
Dứt được các lưới nghi
Pháp Vương Vô Thượng TônNhứt thiết trí vô úyBực thấy biết tất cả
Tôi nghi xin được hỏi
Đối với tất cả pháp
Phật không chút
nghi hoặcĐại Đạo Sư tinh thuầnTôi nghi xin được hỏi
Đấng dứt nghi
vô thượngVới pháp chẳng
nghi hoặcBiển
công đức vô biênTôi nghi xin được hỏi
Ánh sáng lớn
vô biênCông đức lớn
vô biênTrí
thanh tịnh vô biênTôi nghi xin được hỏi
Trí
tinh tiến vô biênTrí cảnh giới
vô biênTrí
lợi ích vô biênTôi nghi xin được hỏi
Thế Tôn trí
vô biênRời biên và
vô biênDứt được tất cả nghi
Tôi nghi xin được hỏi
Pháp Vương bất tư nghịThương xót nghe tôi hỏi
Cho phép tôi sẽ hỏi
Đức Phật tuyên dạy cho
Xin hỏi
nhứt thiết tríĐức
Thích Ca Mâu NiNếu thương
cho phép tôi
Xin giải những điều nghi”.
Đức Thế Tôn bảo
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát rằng: “Nầy
Vô Biên Huệ! Nay đối với ta, ông
khát ngưỡng khẩn cầu muốn hỏi
Như Lai bao nhiêu điều. Nếu ông có điều gì muốn hỏi, ta sẽ
giải đáp cho ».
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
« Nầy ông
Vô Biên Huệ
Muốn hỏi những điều gì
Ông đều nên hỏi đi
Như Lai sẽ
giải đápNhư mừng điều được hỏi
Mỗi mỗi việc nên hỏi
Tùy ý thích muốn hỏi
Phật sẽ mau
khai ngộTa vì ông diễn nói
Tất cả không còn nghi
Như ông
chí nguyện cầu
Xứng theo chỗ ông hỏi
Nay ông bạch hỏi Phật
Đúng lúc và đúng nghĩa
Vì phải thời bạch hỏi
Nên ta
quyết định nói
Cứ
như ý ông thích
Bạch hỏi điều nên hỏi
Như Lai đều
tùy thuậnVí ông mà diễn nói
Nay ông hỏi
đúng lúcTa cũng
nói đúng lúc
Dứt lời nghi cho ông
Sẽ được không còn nghi
Như Lai là
Pháp VươngThấu tỏ nghĩa
rốt ráoĐối với tất cả pháp
Được không còn
nghi hoặcTa ở nơi các pháp
Chánh giác ngộ khó suy
Theo như ý
chúng sanhĐem hỏi sẽ
giải đápPhật ở nơi các pháp
Đều không còn
nghi hoặcĐúng lúc mà bạch hỏi
Phật sẽ mau diễn nói
Không còn có
nghi hoặcTa thường vì người nói
Theo như ý kia thích
Giải thích điều họ nghi
Như Lai thường biết rõ
Thời gian và
chúng hộiCác loài
chúng sanh thảy
Ý hướng họ chẳng đồng
Phật cũng thường
quán sátTất cả tâm
chúng sanhCó dục hay không dục
Đều thấy rõ tất cả
Nếu có hàng
trí giảCó thể khéo
tu hànhTa đều lấy
đúng lúcĐem
chánh pháp khai ngộNếu là người
vô tríNgu si và mê loạn
Họ không
trí huệ sáng
Chẳng
tôn trọng chánh phápNếu không tôn trọng pháp
Chẳng mong cầu
chánh phápDầu có
nghe pháp nầy
Không có trí sáng lớn
Người khéo giỏi nơi pháp
Nơi pháp
hy vọng cầu
Nếu được
nghe pháp nầy
Sẽ được trí sáng lớn
Người thích pháp
Đại thừaCầu thỉnh đấng Thế TônĐược
nghe pháp nầy rồi
Sẽ được trí sáng lớn
Phật đấng trí
vô thượngPhật trì bất tư nghì
Nên những người nguyện cầu
Được nghe đều
thỏa mãnNgười thích trí
vô ngạiCầu
đấng Tối Thượng Tôn
Họ được
nghe pháp nầy
Sẽ được
lợi ích lớn
Nếu người có trí tánh
Cầu đấng bất tư nghì
Họ được
nghe pháp nầy
Sẽ được trí
vô thượngNếu có những
chúng sanhCầu được
thành Phật đạo
Chuyển pháp luân vô thượngNghe pháp đều
hoan hỷNgười
ưa thích tinh tiếnTôn sùng nơi
chánh phápĐược
nghe pháp ly cấuMừng rỡ càng hớn hở
Nếu có các
chúng sanhThích
tu tập pháp lành
Ta dùng ánh sáng pháp
Dạy họ pháp
vô thượngGánh vác những
gánh nặngSách
tiến tu vô biênHọ
nghe pháp nầy rồi
Vui mừng được đầy đủ
Nếu có người mong cầu
Pháp lành để
tư duyTa vì
thương mến họ
Khai thị pháp
vô thượngTa thường mến các ông
Tùy các ông bạch hỏi
Ta có thể
giải quyếtDứt nghi cho các ông
Từ nhiều ngàn ức năm
Ta đã khéo
tu hànhĐã trừ hẳn nghi lầm
Biết rõ ý ông thích
Nếu có điều gì nghi
Cho phép ông bạch hỏi
Sẽ
giải đáp cho ông
Dứt hết các
nghi hoặcNếu có điều gì nghi
Cho phép ông bạch hỏi
Như ý ông thích muốn
Ta sẽ diễn nói cho
Nếu có điều gì nghi
Cho phép ông bạch hỏi
Phật an trụ
chánh phápKhông bao giờ động lay”.
Lúc ấy Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát bạch rằng: “ Bạch đức Thế Tôn! Tôi đối
Bồ Tát thừa có chút nghi, nay sẽ xin hỏi.
Bạch đức Thế Tôn! Thế nào là bực
trượng phu xa rời sự bố úy,
nhứt tâm chánh niệm vì
chúng sanh mà mặc giáp trụ lớn. Nơi giáp trụ lớn mà
trang nghiêm đó. Phát lòng rất mến thích mà
tôn trọng đó. Dùng chẳng
phóng dật mà ngồi
Đại thừa ấy. Dùng
con đường sạch sẽ bằng phẳng lớn, không có những gò nổng ngói đá
gai góc dơ dáy lùm cây
kiến chấp. Cũng không có gai độc hầm hố
khổ não. Cũng không có sự
trói buộc sợ sệt
gian nan.
Con đường bằng phằng đúng lý ngay ngắn không cong queo.
Con đường không
chướng ngại Đốn sạch lùm rừng.
Xé nát tất cả lưới. Rời xa
tối tăm. Trừ bỏ
ái trước, vì xả bỏ hòa hiệp để hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Bạch đức Thế Tôn! Tôi đối với nghĩa nầy mà bạch hỏi. Thế nào thiện
trượng phu. Thế nào giáp trụ lớn. Mâc giáp trụ ấy ngồi nơi
Đại thừa, do
con đường lớn ấy mà sẽ hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Đức Thế Tôn nên diễn nói
chư đại Bồ Tát giáp trụ
trang nghiêm, an trụ nơi đạo, an trụ nơi các pháp
lý thú thiện xảo. Vì ở nơi pháp
lý thú an trụ
thiện xảo nên có thể
phát khởi ánh sáng
thiện xảo của các pháp
lý thú. Vì có ánh sáng pháp nên chẳng bỏ giáp trụ ngồi nơi
Đại thừa,
dùng sức tinh tiến bất thối chuyển, gốc không
vọng niệm và sức
trí huệ tương tục có thể mau
thành tựu pháp giới lý thú rành rẽ khéo giỏi, qua ngồi
đạo tràng chuyển
chánh pháp luân để vì
chúng sanh mà
diễn thuyết chánh pháp. Tất cả
chúng sanh đúng như
sở nguyện của họ, đúng như chỗ hướng đến của họ mà
giải thoát sanh tử.
Bạch đức Thề Tôn! Tôi muốn làm
lợi ích an vui
chúng sanh nên hỏi nghĩa
Đại thừa ấy.
Đức Thế Tôn Như Lai là bực biết tất cả, thấy tất cả, xin chỉ dạy dùng những pháp gì để
thành tựu nhứt thiết
chư pháp hải ấn tam muội của
chư đại Bồ Tát, do
tam muội nầy khiến
chư đại Bồ Tát được chẳng
thối chuyển Vô thượng Bồ đề.
Đức Thế Tôn Như Lai biết thấy
trọn vẹn các pháp chưa từng có, giỏi về phương thuốc làm nên
trí huệ cho
chúng sanh. Vì thế nên tôi bạch hỏi”.
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát lại nói kệ rằng:
“ Vì
chư đại Bồ TátTôi hỏi
đức Thế TônĐấng nhứt thiết
tri kiếnNghĩa
Phật pháp thậm thâmChỗ
tu hành Đại thừaĐịnh nào hướng đến được
Nay tôi đều thỉnh hỏi
Lợi ích các
chúng sanhThế nào thiện
trượng phuMặc được pháp
vô biênMặc giáp như vậy rồi
Sẽ hướng đến thế nào
Khởi thích muốn thế nào
Thế nào mến pháp ấy
Thế nào đại
tinh tiếnThế nào chẳng
phóng dậtThế nào chư
Bồ TátNgồi nơi
Đại thừa nầy
Ngồi rồi lại thế nào
Việc ấy xin được nói
Thế nào ngồi
Đại thừaHướng đến đạo
Bồ TátCúi xin đấng
Đạo SưMau tuyên nói cho tôi
Thế nào là đường bằng
Bình đẳng để hướng đến
Với rừng bụi
kiến chấpLuôn chặt đốn chẳng mệt
Ở trong các
cảnh giớiThế nào được
siêu việtThế nào dùng
bình đẳngPhá rách lưới
tham áiThế nào trừ
hắc ámĐược ánh sáng
đại tríChư đại Bồ Tát ấy
Sẽ hướng đến thế nào
Hay
quan sát thế nào
Rời xa những
trói buộcThế nào chư
Bồ TátRời trói khéo ở an
Thế nào chư
Bồ TátVượt qua bố úy lớn
Giỏi khéo các pháp nghĩa
Hướng đến nơi
vô thượngBồ Tát mặc những gì
Vô biên giáp trụ lớn
Mặc giáp trụ ấy rồi
Ngồi nơi
Đại thừa nầy
Thế nào chư
Bồ TátHướng đến đường bằng phằng
Nay tôi kính bạch hỏi
Thế Tôn nên
giải đápBồ Tát làm sao được
Trang nghiêm giáp trụ lớn
Thế Tôn nên diễn nói
An trụ nơi đạo nầy
Và
trang nghiêm đạo ấy
Nghĩa
thiện xảo các pháp
Thế Tôn nên diễn nói
Thế nào biết rõ được
Lý thú của
pháp giớiÁnh sáng
pháp thiện xảo
Thế Tôn nên diễn nói
Thế nào chư
Bồ TátĐược ánh sáng pháp ấy
Rốt ráo tất cả pháp
Thế Tôn nên diễn nói
Thế nào chư
Bồ TátĐược ánh sáng pháp rồi
Chẳng bỏ giáp trụ lớn
Do đây mà hướng đến
Thế nào chư
Bồ TátNgồi nơi
Đại thừa nầy
Tinh tiến chẳng
thối chuyểnDo đây mà hướng đến
Thế nào chư
Bồ TátChí niệm thường
kiên cốHay
dùng sức trí lớn
Mà khéo
điều phục được
Thế nào được
pháp giớiNghĩa lý thú
thiện xảoPháp Vương bất tư nghì
Xin
Thế Tôn tuyên nói
Thế nào được mau chóng
Đến
đạo tràng Bồ đềChuyển pháp luân thanh tịnhThế gian chẵng chuyển được
Thế nào chẳng động tay
Để diễn nói các pháp
Vì tất cả
chúng sanhNhư
ngày xưa đã nguyện
Do diễn nói các pháp
Giải thoát hẳn
sanh tửLàm sao cho
chúng sanhRốt ráo được
an lạcVì lợi ích chúng sanhTôi hỏi
đức Thế TônBực thấy biết tất cả
Xin vì tôi diễn nói
Nên dùng những pháp gì
Làm cho chư
Bồ TátThành tựu tất cả pháp
Hải ấn đại
tam muộiNgười ham cầu
Phật phápKhát ngưỡng đại Bồ đềNếu
nghe được pháp này
Toàn thân đều hớn hở ”
Đức Phật phán dậy: "
Lành thay,
lành thay! Nầy
Vô Biên Huệ đại Bồ Tát! Thuở
quá khứ ông đã
cúng dường vô lượng chư Phật, trồng những cội lành, họp các
công đức chẳng
thể tính lường được. Ở nơi pháp
thậm thâm nầy ông ham cầu
khát ngưỡng. Dùng
đại nguyện để
thành tựu chúng sanh mà ông
phát khởi đại bi bạch hỏi nơi
đức Phật.
Ông nên lắng nghe khéo
suy gẫm, nay ta sẽ vì ông diễn nói
chư đại Bồ Tát do
thành tựu công đức mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề".
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát bạch:"Bạch đức Thế Tôn! Tôi xinđược nghe".
Đức Phật phán:" Nầy
Vô Biên Huệ!
Đại Bồ Tát vì
Vô thượng Bồ đề mà mặc giáp trụ, vì muốn nhiếp lấy
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, vì
thanh tịnh bố thí cho
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, vì các
chúng sanh nên
trì giới thanh tịnh ma mặc đại giáp trụ, vì các
chúng sanh nên
nhẫn nhục thanh tịnh mà mặc giáp trụ, vì các
chúng sanh nên
tinh tiến thanh tịnh mà mặc đại giáp trụ, vì các
chúng sanh nên
thiền định thanh tịnh mà mặc đại giáp trụ, vi các
chúng sanh nên
trí huệ thanh tịnh mà mặc đại giáp trụ, vì làm cho các
chúng sanh được
an lạc mà mặc đại giáp trụ, vì
phát khởi tâm làm
lợi ích cho các
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, vì làm
đối trị tham sân si cho các
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, vì làm
phương tiện cho
đại công đức mà mặc đại giáp trụ, vì khéo
viên mãn trí
vô thượng mà mặc đại giáp trụ, vì
cứu hộ sanh tử bố uý cho các
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, vì muốn
hiển hiện viên mãn trí
vô đẳng đẳng mà mặc đại giáp trụ, vì giao chiến với các ma,
quyến thuộc ma và ma nghiệp, cũng vì giao chiến với tất cả
ngoại đạo, những hạng người đi trong đường hiểm rừng rậm
kiến chấp trong cõi
Đại Thiên naỳ mà mặc đại giáp trụ.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ như vậy rồi chẳng rời bỏ giáp trụ mà
phát khởi đại
tinh tiến, có thể vào được trong tất cả loài
chúng sanh lấy hạnh
nhẫn nhục để an trụ, xa rời
bố uý chẳng kinh chẳng sợ chẳng động chẳng loạn mà còn mặc
vô biên giáp trụ. Những là giáp trụ
cứu hộ tất cả
chúng sanh, giáp trụ cắt đứt tất cả lùm rừng
kiến chấp, giáp trụ phá các quân ma, giáp trụ có thể tuye72n trao
trí huệ, giáp trụ làm
vô biên cầu đò, giáp trụ
thoát khỏi các
gánh nặng, giáp trụ
tăng trưởng tín tâm thanh tịnh, giáp trụ ở vững nơi
giới luật, giáp trụ trừ sạch
nghiệp chướng, giáp trụ tất cả
trí lực thanh tịnh, giáp trụ sức
phương tiện thiện xảo, giáp trụ có thể dứt tất cả
chấp trước, giáp trụ
trí huệ chẳng
thối chuyển chẳng
hối hận.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ như vậy rồi cũng chẳ bỏ rời nhẫ đến sức
tinh tiến kiên cố vô biên chẳng bao giờ động lay mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Bồ Tát mặc giáp trụ
Để nhiếp
các
chúng sanhVì
chúng sanh vô biênMặc giáp cũng
vô biênVì
bố thí thanh tịnhKhiến tất cả đầy vui
Vì lợi ích chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Vì
trì giới thanh tịnhLợi ích cho
thế gianVì lợi ích chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Vì
nhẫn nhục thanh tịnhDũng mãnh khéo an trụ
Vì làm lợi
chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Vì
tinh tiến thanh tịnhThành tựu bất thối chuyểnVÌ làm lợi
chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Vì
thiền định thanh tịnhCảnh sở hành cũng vậy
Vì làm lợi
chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Vì
trí huệ thanh tịnhVô lậu và
vô thượngVì làm lợi
chúng sanhMà mặc giáp trụ nầy
Tất cả các
chúng sanhThích gì sẽ cho đủ
Khèo biết
ý nghĩa ấy
Mà mặc giáp trụ nầy
Bồ Tát nơi
chúng sanhHay làm sự
lợi íchDùng tứ nhiếp
thanh tịnhBan khắp trong các cõi
Nếu làm người đối trí
Trừ bịnh
tham sân siTrao thuốc cho
chúng sanhTật bịnh đều
tiêu trừDo đây các
Bồ TátHay khéo mặc giáp trụ
Nơi
công đức tư lươngĐược
vô biên phương tiệnChúng sanh khổ
sanh tửBức ngặt chẳng
an ổnTôi thường làm
cứu hộMặc giáp trụ
vô biênVô biên khổ
sanh tửTôi làm
giải thoát được
lưới
ái kiến trói buộcTất cả đều sẽ đứt
Với lưới
phiền não nầy
Làm đứt được tất cả
Sức
tinh tiến kiên cốDũng mãnh mà mặc giáp
Tất cả các
chúng sanhCho ở đường
an lạcDo đây đến
Niết bànAn ổn mà
vô thượngDo sức đại
tinh tiếnMà mặc giáp trụ nầy
Sẽ cùng tất cả ma
Chiến đấu thường chẳng mệt
Với những nhà
ngoại đạoNắm chặt các
kiến chấpĐi trong rừng rậm hiểm
Mặc giáp làm lợi họ
Và
vô lượng chúng khác
Đi ở trong
phi đạoVới họ đều
lợi íchNên mặc giáp
vô biênMặc giáp trụ ấy rồi
Chẳng rời bỏ giáp trụ
Khởi sức đại
tinh tiếnMặc giáp trụ
kiên cốVào trong cõi
chúng sanhDo
nhẫn nhục được an
Thành tựu kiên cố nhẫn
Mặc giáp trụ
vô thượngRời xa các
bố uýCũng không có kinh sợ
Mặc
vô biên giáp trụ
Tất cả siêng
tu tậpKhéo mặc đại giáp trụ
Thường hay chánh giác ngộ
Tịch diệt chẳng động lay
Chẳng loạn chẳng
thối chuyểnMặc giáp như vậy rồi
Trí giả lại nên mặc
Giáp
cứu hộ chúng sanhGiáp
phá hoại quân ma
Giáp cầu đò
vô biênTất cả giáp đều mặc
Người
trí huệ dũng mãnhMặc giáp được ở an
Vì bỏ gánh rất nặng
Mà mặc giáp
vô thượngĐộ tất cả
chúng sanhĐều khiến thoát gánh khổ
Thêm lớn tin
thanh tịnhKhéo đều nhiếp sáu căn
Tương ưng với
tịnh giớiMặc giáp trụ
vô thượngThành tựu trí
dũng mãnhBồ Tát hay an trụ
Oai nghi đúng
giới luậtMặc giáp không
bị độngXưa ở trong
chúng thánhTu các hạnh
thanh tịnhThế nên mặc giáp trụ
Mà thường chẳng khiếp nhược
Dùng trí yêu
chúng sanhLợi ích các
thế gianThông đạt các
phương tiệnMặc giáp khéo an trụ
Với trí
phương tiện khéoBồ Tát thông đạt được
Mặc giáp như vậy rồi
Dứt trừ các khiếp phược
Rời xa tất cả chấp
Chánh tín chẳng
sai tráiNgười trí mặc giáp trụ
Hướng đến đạo
vô thượngBồ Tát hay
quyết địnhTư lợi và
lợi thaDo sức đại
tinh tiếnKiên cố chẳng thối chuyển".
Đức Pật phán tiếp:" Lại nầy
Vô Biên Huệ! Trong
vô lượng kiếp,
đại Bồ Tát mang những
gánh nặng, mặc giáp trụ lớn. Giáp trụ như vậy, hoặc là ma hoặc là
quyến thuộc ma hoặc là
sứ giả của ma, và những
chúng sanh đi nơi
Lùm rừng rậm rợp xấu hiểm
tà kiến đều chẳng thấy được. Tại sao vậy?Vì giáp trụ ấy không có
hình sắc hiển bày,
không tướng không đối, bỏ tướng rời tướng, không có
danh tự vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Gỉa sử có cây phi tiễn lượng như
núi Tu Di, bén nhọn bắn đến không thể trúng được. Gỉa sử tất cả
chúng sanh trong cõi
Đại Thiên đều làm ma, mỗi
chúng sanh ma đều riêng có ngần ấy
quyến thuộc quân ma, tất cả
đồng thời buông tên lượng như
núi Tu Di, họ cũng chẳng thể làm hư hoại giáp trụ của
chư đại Bồ Tát, dầu là làm hư chừng bằng sợi lông.
Đối với
chư Đại Bồ Tát, còn chẳng thể làm cho các Ngài có
ý niệm khác huống là làm động tới thân.
Chư đại Bồ Tát nầy nếu có một
tâm niệm dẹp trừ họ, thì có thể làm cho quân ma ấy tan nát
tiêu diệt.
Khéo an trụ giáp trụ như
vậy mà chẳng động lay thì tất cả
chúng sanh không có ai
phá hoại được. Tại sao vậy? Vì là
vô tướng, vì là chẳng phải chỗ đi chỗ thấy của
chúng sanh. Tất cả
chúng sanh chẳng thấy biết được
chư đại Bồ Tát, mà
Bồ Tát có thể biết rõ tất cả pháp vậy. Vì thấy biết đúng thiệt mặc giáp trụ lớn để
cứu hộ tất cả
chúng sanh vậy. Với tất cả
pháp không có
chấp trước, vì muốn
lợi ích tất cả
chúng sanh vậy. Với tất cả pháp cũng
vô sở đắc thế nên
chúng sanh chẳng thấy biết được giáp trụ như vậy, vì giáp trụ ấy không có
hình tướng, không có lộ bày, không có
ngôn thuyết vậy. Giáp trụ ấy chẳng
tương ưng với sắc, với thọ, tưởng, hành thức, chẳng
tương ưng với nội, ngoại và
trung gian, cũng chẳng
tương ưng với chẳng phải
nội ngoại trung gian, chẳng
tương ưng với
thập nhị xứ,
thập bát giới, chẳng
tương ưng với địa
thủy hỏa phong và
không đại chủng, chẳng
tương ưng với cõi Dụcncõi ắc và cõi
Vô Sắc, chẳng
tương ưng với
hữu tác,
vô tác, diệc
hữu tác vô tác và
phi hữu tác
vô tác, chẳng
tương ưng với
Thanh Văn địa,
Bích Chi Phật địa và
Phật địa, chẳng
tương ưng với đường
ngữ ngôn, chẳng
tương ưng với sắc nhơ và
sắc tướng, chẳng
tương ưng với thọ, tưởng, hành, thức, nhơn và thọ, tưởng, hành, thức tướng, chẳng
tương ưng với tướng và phi tướng, với tất cả pháp chẳng
tương ưng cũng chẳng phải chẳng
tương ưng, không có
trói buộc, không có
giải thoát, cũng chẳng phải toán số hay
thí dụ mà biết được, vì tất cả pháp quá các số vậy.
Giáp trụ như vậy, tất cả
pháp kiến đếu
bất khả đắc cả. Những là sắc kiến
bất khả đắc, thọ kiến
bất khả đắc nhẫn đến thức kiến
bất khả đắc,
cho đến không có chút
pháp kiến nào
khả đắc cả.
Giáp trụ như vậy, chẳng cùng tất cả pháp
tương ưng, chẳng phải chẳng
tương ưng, chẳng cùng sắc, thọ, tưởng hành, thức
tương ưng, chẳng phải chẳng
tương ưng. Với tất cả pháp hoặc
tương ưng hoặc chẳng
tương ưng kia đều rời xa.
Giáp trụ như vậy không có tạo tác vì không có
tác giả vậy, không có tướng vì chẳng ohải tướng vậy, không có tướng xứ sở, không có tướng hòa hiệp, không có
phân biệt, không có động lay, không có
phan duyên, không có tánh để thấy được.
Người mặc giáp trụ cũng
bất khả đắc.
Mặc giáp như vậy cũng chẳng thể thấy được. Tại sao vậy? Vì lúc
chư đại Bồ Tát mặc giáp trụ mà chẳng thấy có ai là người mặc giáp, mặc giáp chỗ nào, tù đâu mặc giáp, cũng chẳng thấy tôi có thể mặc giáp, chẳng thấy áo giáp được tôi mặc, cũng chẳng thấy có chỗ nầy mặc giáp, chỗ kia mặc giáp, cũng chẳng thấy có mặc giáp vậy.
Vì các
chúng sanh nơi tất cả
pháp không chỗ hành, không chỗ kiến nên chư đải
Bồ Tát mặc giáp trụ như vậy, cũng là mặc giáp trụ của
đức Như Lai mặc, thân
bất khả đắc,
tâm bất khả đắc, ý
bất khả đắc, vì
bất khả đắc nên xa rời
phân biệt.
Nếu chư
Bồ Tát còn chút pháp, hay là được chút pháp mà
hiện tại mặc giáp trụ hay là sẽ mặc giáp trụ, thì chẳng nên gọi rằng mặc đại giáp trụ. Nếu tâm
Bồ Tát vượt quá các pháp mới gọi là mặc đại giáp trụ tư nghị.
Chư đại Bồ Tát chẳng vì
thiểu số chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, cũng chẳng vì một kiếp
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, cũng chẳng vì trăm kiép, ngàn kiếp
cho đến trăm ngàn
na do tha câu chi kiếp
chúng sanh mà mặc đại giáp trụ, chánh là vì
vô lượng vô số kiếp
chúng sanh mà
đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ, vì thế nên gọi rằng
vô lượng đại giáp trụ vậy.
Lúc mặc đại giáp trụ,
đại Bồ Tát mặc giáp trụ chẳng sanh tưởng là
chúng sanh, mặc giáp trụ chẳng khởi tưởng là ngã, mặc giáp trụ rời lìa tưởng có
chúng sanh, mặc giáp trụ
diệt trừ tưởng có ngã, mặc giáp trụ biết rõ tánh
chúng sanh, mặc giáp trụ biết rõ tánh ngã, mặc giáp trụ
vượt quá thọ và tưởng, mặc giáp trụ biết rõ tất cả
pháp không có tướng tạo tác, là tướng rỗng không, là tướng
vô tướng, là tướng
vô nguyện, là tướng
vô sanh, là tướng vô diệt, mặc giáp trụ biết rõ
tánh tướng sai biệt của tất cả pháp và
tánh tướng vô sai biệt của tất cả pháp, mặc giáp trụ biết rõ
sự tướng của tất cả pháp và vô
sự tướng của tất cả pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu còn ở nơi
sự tướng mà mặc giáp trụ, thì trọn chẳng gọi rằng mặc đại giáp trụ, vì
chư đại Bồ Tát chẳng ở nơi
sự tướng mà
cầu đại trí tuệ nên gọi là mặc đại giáp trụ".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Trong
vô lượng kiếpMặc giáp lớn
vô biênVì muốn cho
chúng sanhGiải thoát các
khổ nãoGiáp trụ lớn như vậy
Hoặc ma hay ma sứ
Và kẻ tạo ngiệp ma
Mắt họ chẳng thấy được
Cùng với những
chúng sanhĐi nơi rừng
chấp kiếnHọ cũng chẳng thấy được
Giáp trụ
bất tư nghịGiáp trụ nầy
không sắcKhông hình không
đối đãiGiáp trụ chẳng nghĩ bàn
mắt thường chẳng thấy được
Không danh cũng
không tướngRời xa tất cả tướng
Giáp trụ nầy
vô biênNên
không tướng thấy được
Gỉa sử tên như núi
Đồng loạt nhắm bắn vào
Giáp trụ
bất tư nghịKhiến tên tự gãy nát
Tất cả ma
trong đờiCũng mang tên như núi
Nhắm ngay đại giáp trụ
Đồng loạt bắn thẳng vào
Nhưng đại giáp trụ nầy
Chẳng tổn chừng đầu lông
Giáp trụ
bất tư nghịChẳng gì
phá hư được
Vì thế nên
Bồ TátThân Tân chẳng
biến đổiGiáp trụ
bất tư nghịAi làm khuynh đọng được
Bồ Tát bất tư nghịNếu dùng một
tâm niệmMuốn dẹp trừ chúng ma
Quân ma liền lui tan
Đại giáp trụ như vậy
Chưa từng có động lay
Tất cả các
chúng sanhKhông ai có thể thấy
Tất cả các
chúng sanhChẳng biết tướng giáp trụ
Vì thế các
chúng sanhMắt họ chẳng thấy được
Bồ Tát làm chỗ dựa
Biết được tất cả pháp
Dường như thắng
kim cươngĐây là người khéo mặc
Chẳng thọ tất cả pháp
Cứu hộ các
chúng sanhThuận theo pháp của Phật
Đây là người khéo mặc
Giáp trụ không chổ lấyTuỳ thuận tất cả pháp
Giáp trụ chẳng nghĩ bàn
Đây là người khéo mặc
Giáp trụ không
thị hiệnTrị sạch tất cả pháp
Các pháp rời
ngôn thuyếtKhông ai
Thị hiện được
Chẳng
tương ưng với sắc
Thọ, tưởng, hành và thức
Cũng đều chẳng
tương ưngCũng đều chẳng hòa hiệp
Chẳng
tương ưng với nội
Chẳng
tương ưng với ngoại
Chẳng
tương ưng nội ngoạiCũng đều chẳng hòa hiệp
Chẳng
tương ưng với xứ
Chẳng
tương ưng với giới
Hoặc trong xứ, trong giới
Cũng đều chẳng hòa hiệp
Chẳng
tương ưng với địa
Chẳng
tương ưng thủy, hỏa
Phong và không cũng vậy
CHẳng
tương ưng chẳnh hiệp
Chẳng
tương ưng Dục giớiSắc giới,
Vô Sắc giớiCũng đều chẳng
tương ưngCũng đều chẳng hòa hiệp
Tất cả
vô sở đắcChẳng cùng các
hữu tácChẳng cùng các
vô tácTương ưng và hòa hiẽp
Giáp trụ
bất tư nghịKhông
ở không hòa hiệp
Không buộc
không giải thóat
Cũng không chẳng
tương ưngGiáp trụ không
biên tếChẳng cùng
Thanh Văn địa
Chẳng cùng
Độc Giác địa
Tương ưng và hòa hiệp
Nhẫn đến chư
Phật địaVà cùng tất cả pháp
Tất cả chẳng
tương ưngTất cả chẳng hòa hiệp
Tất cả đường
ngôn ngữKhông có thể đến được
Vì giáp trụ
vô biênKhông thể, khó nghĩ bàn
Nên chẳng cùng tất cả
Tương ưng chẳng
tương ưngGiáp trụ
bất tư nghịVượt quá tất cả số
Giáp trụ nầy
vô thượngKhông buộc không chẳng buộc
Cũng không có tướng sắc
Tướng thọ, tưởng, hành, thức
Chẳng cùng các tướng ấy
Tương ưng và hòa hiệp
Chẳng cùng các
pháp tướngTương ưng chẳng
tương ưngCũng chẳng cùng
vô tướngTương ưng và hòa hiệp
Giáp trụ nầy
vô thượngKhông buộc
không giải thoát
Trong tất cả các pháp
Chẳng vào một pháp nào
Trong tất cả các pháp
Giáp trụ
bất khả đắcVì thế nên
vô thượngGọi là
bất tư nghịGiáp trụ không có sắc
Không thọ cũng
không tưởngKhông hành cũng không thức
Chẳng nhiếp trong các uẩn
Bực
dũng mãnh như vậy
Mặc đại giáp trụ nầy
Thân tâm vô sở đắcChẳng thấy chút pháp nhỏ
Vì
vượt quá nghĩ suy
Tâm thanh tịnh an trụ
Mà thường không khiếp nhược
Gọi là
bất tư nghịMặc giáp trụ
kiên cốTâm mình không lay động
Chẳng kể số lương kiếp
Gọi là
bất tư nghịGiáp trụ không số luợng
Chẳng lấy
pháp phi phápVì không có
thời lượngNên gọi bất khả lượng
Chẳng khởi
chúng sanh tưởngCũng không có
ngã tưởngVì biết được tưởng nầy
Tất cả tưởng chăng sanh
Cũng biết tất cả pháp
Pháp ấy đều
vô tướngMặc giáp trụ như vậy
Gọi là bất tư nghị".
Đức Phật phán tiếp: Lại nầy
Vô biên Huệ! Đại giáp trụ ấy có tên là
diệu pháp nghiêm cụ
trang nghiêm, cũng tên là
tối thượng bất khả hoại, cũng tên là nhứt thiết pháp
vô sai biệt, vì chẳng làm
sai biệt chút pháp nào.
Chư đại Bồ Tát mặc giáp trụ ấy, giữ sức
đại trí huệ ngồi nơi
Đại thừa,
tối thượng thừa,
vô đẳng đẳng thừa,
đại nhiếp thọ thừa,
vô biên nhiếp thọ thừa.
Tất cả
chúng sanh ngồi nơi thừa nầy, thì trong thừa nầy đều dung thọ tất cả, mà thừa nầy chẳng hề tăng giảm, có thể làm cho
chúng sanh đều an vui mà ở, cũng làm cho
chúng sanh an vui mà ra.
Nếu có
chúng sanh nào ngồi nơi thừa
quyết định an vui nầy thì
thân tâm họ không có nhọc mệt
lao khổ.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Đại thừa nầy chói che tất cả
thế gian Thiên, Nhơn,
A Tu La,
Thanh Văn,
Duyên Giác và các thừa khác mà sẽ
xuất ly.
Đại thừa nầy không đến, không đi, không ở, không thấy, không biết, lúc trước
bất khả đắc, lúc sau
bất khả đắc, lúc giữa
bất khả đắc,
ba đời bình đẳng, dường như
hư không chẳng nhiễm tạp
bụi trần, không có chối đãi, không có
chướng ngại, cũng
không chấp trước. Vì do thừa nầy mà sẽ
xuất ly.
Đại thừa nầy
vô lượng vì chẳng lường được.
Đại thừa nầy vốn
không tướng chướng ngại vì chẳng ở nơi tướng.
Đại thừa nầy
tối thượng đệ nhứt. Người ngồi thừa nầy không có tâm khiếp nhược mà hướng đến
Vô thượng Chánh giác.
Nầy
Vô Biên Huệ! Thừa nầy như
ngọn đèn, như mặt nhựt mặt nguyệt làm ánh sáng lớn cho các
chúng sanhĐại thừa nầy cũng vậy, ánh sáng của nó chiếu khắp cõi
Đại Thiên không gì che không gì
chướng ngại được, có thể dùng biển lớn
công đức vô biên mà hướng đến
Vô thượng Bồ Đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Đại thừa nầy không tối trừ được bịnh của tất cả
thế gian,
vượt quá tất cả pháp
thế gian nhiếp lấy
chúng sanh lớn, chẳng phải các
chúng sanh hạ liệt mà có thể ngồi được, chỉ trừ người có thể mặc đại giáp trụ, như ta đã nói người ở trong
vô lượng kiếp cứu hộ chúng sanh cúng dường chư Phật trồng các cội lành
tư lương thanh tịnh thì có thể ngồi được. Những hàng Tanh Văn,
Duyên Giác và các hạng
hạ liệt bị
ràng buộc ở
thế gian tương ưng với
thế gian, hoặc hạng
tăng thượng mạn, những
ngoại đạo bất tín, họ còn chẳng muốn nghe tên của
Đại thừa nầy huống là có thể ngồi nơi
Đại thừa nầy.
Nếu có
chúng sanh nào dạo đi trong
cảnh giới bất tư nghị, ngồi ở
Đại thừa nầy rồi như nguyện
thù thắng của mình mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Đại thừa nầy không
thời gian biên tế, sơ tế,
trung tế và
hậu tế chẳng thể biết rõ được.
Đại thừa nầy tế đoạn
bất khả đắc.
Vô biên tế là thừa tế nầy,
vô lượng tế là thừa tế nầy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Thừa nầy
vô biên tế, cũng không có
trung tế, không có chút ít tế mà có thể đoạn dứt được.
Nói là tế đoạn dứt, bởi vì không có chút ít tế nên nói là tế đoạn, vì chẳng
phân biệt tế nên nói là tế đoạn, như thế gọi là tế đoạn của
Đại thừa nầy.
Tế
vô số hữu mà nói là
trung tế, tế
vô sở hữu mà nói là
biên tế, tế
vô sở hữu mà dùng tế để nói. Ở trong tế ấy, tế
bất khả đắc. Vì là
bất khả đắc nên
biên tế,
trung tế không có tế không có đoạn mà nhập vào tế môn. Vì nhập vào tế môn nên thừa nầy
vượt quá nơi đó.
Vượt quá nầy cũng
vô sở đắc.
Nầy
vô biên Huệ! Những gì là tế? Đó là
đoạn thường tế, vì vào trong
ngôn ngữ vậy, nên tế là chẳng phải tế.
Đoạn thường tế ấy chẳng có
biên tế, bởi tướng của tế ấy là tướng
vô biên vậy.
Nói là tế không có
phân biệt, vì dứt
phân biệt, nên
vượt quá nơi tế rời xa
đoạn thường.
Nầy
Vô Biên Huệ! Người có
thân kiến thì ở nơi tế môn có chỗ
y chỉ. Nếu là người không có
thân kiến thì ở nơi tế môn không có cha trước. Vì không có
chấp trước nên có thể
vượt quá đoạn thường tế.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Đoạn thường tế ấy không có thiệt, chỉ là
lời nói phỉnh phờ ở trong
ba cõi phân biệt có hai tế đoạn và thường. Đối với hai tế ấy, nếu chẳng nắm lấy, nếu chẳng
tương ưng mới có thể
vượt quá chấp kiến đoạn thường ở nơi hai tế môn mà không chỗ
chấp trước.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu
đại Bồ Tát chưa rời
thân kiến thì chẳng gọi là mặc giáp trụ ngoi nơi
Đại thừa, với tế môn kia là có
chấp trước. Dầu có muốn dứt tế lại khởi tưởng niệm dứt tế, lại là có
phân biệt tiền tế hậu tế.
Nếu
đại Bồ Tát đã rời
thân kiến thì gọi là mặc đại giáp trụ ngồi nơi
Đại thừa, với tế môn ấy chẳng có chỗ chấp đã
vượt quá hai tế dùng thừa
an lạc mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát dùng sức đại trí huệ, ở nơi tất cả
pháp trụ tế, có thể chẳng đoạn chẳng phá mà
phương tiện khôn khéo nhiếp lấy
chỉ quán tu tập vô tướng, được chứng
vô tướng thì được chư Phật trao cho ánh sáng pháp. Do ánh sáng pháp mà tất cả tế đoạn dứt. Đối với tế đoạn ấy cũng không nắm lấy, không có chút ít tế nào ở môn kia hoặc là
tương ưng hay chẳng
tương ưng, hoặc ghi nhớ hay chẳng ghi nhớ. Với tất cả pháp,
phương tiện khôn khéo an trụ ở
chỉ quán bèn được
vô biên ánh sáng
đại pháp. Vì ánh sáng
đại pháp nên rời xa tói tăm bố úy mà
dụng đại pháp tràng, phát
đại phạm âm, rống
đại sư tử mà bảo
chúng sanh rằng:
Mọi người mau đến nơi
Đại thừa nầy,
đại an lạc thừa nầy, đại
điều ngự thừa nầy, đại phát thu thừa nầy để hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Đại Bồ Tát vì
chúng sanh mà diễn ánh sáng pháp. Vì ánh sáng pháp có thể làm cho
chúng sanh mặc đại giáp trụ ngồi
Đại thừa nầy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đa(i
Bồ Tát ở nơi
Đại thừa nầy, ở nơi đại giáp trụ nầy chớ có lòng lẫn tiếc, nên nguyện cầu cho
chúng sanh phát tâm Bồ đề mặc giáp trụ nầy và ngồi
Đại thừa nầy.
Các
chúng sanh ấy ở nơi
Đại thừa và đại giáp
trụ nầy cũng chớ lẫn tiếc mà phải
luân chuyển khuyến cáo
chúng sanh khác, lại cũng nguyện cầu các
chúng sanh mặc giáp trụ và ngồi
Đại thừa nầy để được
xuất ly.
Lúc
chư đại Bồ Tát an trụ trong
hạnh nguyện ấy, các Ngài
nhiếp thủ Phật quốc,
thanh tịnh Phật quốc,
nhiếp thủ Thanh Văn và chư
Bồ Tát để được
viên mãn công đức. Do biển
đại công đức vô biên nầy mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Đại thừa nầy đồng với
pháp giới, bờ nầy hay bờ kia đều không có gì để được, nhưng có thể vận tải tất cả
chúng sanh từ đây đến ở trong
pháp giới,
tương ưng với
pháp giới,
tương ưng với giáp trụ không có chỗ
tương ưng.
Nếu ở nơi
Đại thừa đồng
pháp giới nầy mà
chuyên cần tu tập thi hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Như Pháp giới không có nhiễm
bụi trần, không ai
phá hoại được, không gì nhiễm được.
Cũng vậy,
Đại thừa nầy không bị hoại, không bị nhiễm. Vì không hoại không nhiễm nên sẽ đến nhứt thiết
chủng trí. Vì thế nên thừa nầy tên là
Đại thừa. Thừa nầy
vô ngại, tất cả Thiên, Nhơn,
A Tu La ở
thế gian chẳng làm
thối chuyển được.
Do vì thừa nầy
không chấp trước nên sẽ đến nhứt thiết
chủng trí, vì thế nên thừa nầy tên là
Đại thừa.
Gọi là
Đại thừa có nghĩa là
đại trang nghiêm. Tất cả
trang nghiêm đều vào trong
Đại thừa nầy".
Vô Biên Huệ
Bồ Tát bạch rằng:" Bạch đức Thế Tôn! Trong
Đại thừa nầy há lại có những
trang nghiêm hữu vi ư?".
Đức Phật phán:" Nầy
Vô Biên Huệ! Đúng như vậy. Ta
tùy thuận thế tục nên ở trong
Đại thừa nầy cũng nói tất cả
trang nghiêm hửu vi.
Nầy
Vô Biên Huệ! Như
Chuyển Luân Vương,
Đế Thích và
Phạm Vương đều từ
Đại thừa nầy xuất sanh, hoặc đã xuất sanh, hoặc sẽ xuất sanh, dầu ở ngôi tôn quý mà chẳng bị
lỗi lầm sanh tử phiền não làm
nhiễm trước, có thể ở nơi
ngũ dục mỗi mỗi đều vừa chừng.
Đã vừa chừng rồi thì nhàm bỏ mà có thể biết rõ được đạo
xuất ly.
Nếu
chư đại Bồ Tát ngồi
Đại thừa nầy dầu
thọ lãnh sanh tử nhưng ở đâu cũng chẳng bị
ô nhiễm mà thấy được sự
lỗi lầm có thể biết
xuất ly. Nếu ở nơi đây ta chưa nói các pháp và các
trang nghiêm, do tướng của thừa nầy,
chư đại Bồ Tát ấy cũng có thể biết được các pháp và các
trang nghiêm kia mà hướng đếnVô thượng Bồ đề".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Đại thừ
vô thượng thừaThừa nầy
bất tư nghịNếu ai ngồi thừa nầy
Đều sẽ được
xuất lyThừa nầy
bất tư nghịVô lượng vô biên tếLà chỗ
y chỉ lớn
Nên gọi là
Đại thừaTất cả các
chúng sanhNgồi nơi
Đại thừa nầy
Thừa nầy vẫn không giảm
Cũng lại không có tăng
Tất cả các
chúng sanhNgồi nơi
Đại thừa nầy
An lạc mà hướng đến
Trong ấy không
khổ nãoNếu
chư đại Bồ TátTừ thừa nầy hướng đến
Thẳng tiến không làm khác
Thân tâm chẳng mỏi nhọc
Soi sáng khắp
thế gianTrời, Người,
A Tu LaSẽ ở
Đại thừa nầy
Mà hướng đến
vô thượngChói che các
Duyên GiácVà các
Thanh Văn thừaỞ nơi
Đại thừa nầy
Mà hướng đến
vô thượngKhông lai cũng không khứ
Không trụ không
tiền tếKhông
hậu tế trung tếKhông được không chỗ thấy
Ba đời đều
bình đẳngDường như trong
hư khôngThừa nầy cũng như vậy
Rời xa các
phiền nãoThừa nầy không
đối đãiKhông chướng cũng không ngại
Hay cứu tất cả loài
Chỗ hướng
không chấp trước
Thừa nầy không có lượng
Cũng không tất cả tướng
Tự tánh bất khả đắcVô úy chẳng nghĩ bàn
Có ai ngồi thừa nầy
Thì được
vô sở úy
Ở trong chư
Phật phápKhông chướng cũng không ngại.
Dùng thừa nầy hướng đến
Chiếu sáng khắp
thế gianNhư mặt nhựt sáng lớn
Không lúc nào chẳng chiếu
Thừa nầy chẳng hoại được
Không gì che chói được
Vô lượng đức
tư lươngMà hướng đến
vô thượngThừa nấy
siêu thế gian
Ra khỏi hẳn
ba cõiRời xa các
tối tămThẳng đến quả
vô lậuThừa nầy chỉ nhiếp lấy
Tất cả chư
Bồ TátCòn các
chúng sanh khác
Trong ấy chẳng dung thọ
Nếu có người
trí huệTrong
vô lượng ngàn kiếp
Siêng to tân
phương tiệnMới ngồi được thừa nầy
Thanh Văn và
Duyên GiácTất cả hàng
ngoại đạoTiểu trí và
tà kiếnChẳng ngòi được thừa nầy
Nếu có các
chúng sanhHướng đến nơi
phi đạoHạng nầy kém
phước đứcChẳng kham nghe thừa nầy
Nếu có các
chúng sanhVới pháp
bất tư nghịKhôn khéo mà do hí
Ngồi được
Đại thừa nầy
Tùy theo họ
kiến lậpNhững
thệ nguyện thù thắngỞ trong
chánh đạo nầy
Mà hướng đến
vô thượngThừa nầy không
biên tếCũng không có
trung tếBiên tế và
trung tếThảy đều
bất khả đắcBởi tế
bất khả đắcNên thừa nầy
không tếVì tất cả tế đoạn
Nên
an lạc hướng đến
Thừa nầy
vô biên tếVô biên là thừa tế
Thừa nầy
vô lượng tế
Vô lượng là thừa nầy
Thừa nầy
vô tế đoạn
Vô tế là tế đoạn
Chẳng
phân biệt nơi tế
Đoạn cũng chẳng thể được
Thừa tế không
biên tếCũng không có
trung tếCũng
không tế không tếTế tánh
vô sở hữuNơi tế
không tế tướng
Chẳng phải tế làm tướng
Ở trong các tế ấy
Tế tướng
vô sở hữuChẳng phải tế nói môn
Thừa nầy đã
vượt quáỞ chỗ quá lượng kia
Tương ưng bất khả đắcTa nói
đoạn thường tế
Hữu biên vô biên tếTất cả tế như vậy
Tế kia chẳng phải tế
Tất cả tế
vô biênTế tướng
vô sở hữuTự tánh tất cả tế
Trong ấy chẳng
phân biệtTrong các tế như vậy
Vì dứt nơi
phân biệtNên biên cùng
vô biênTất cả đều được dứt
Nếu còn có
thân kiếnThì nói các tế môn
Chấp trước các tế ấy
Là người không chỗ dựa
Nếu không có
thân kiếnChẳng chấp các tế môn
Là bực
đại trí huệCó thể nơi các tế
Đều
vượt quá tất cả
Do đây trong
Phật phápAn lạc mà hướng đến
Bồ Tát khéo
quán sátHay
dùng sức trí tuệChẳng có được chút pháp
Dứt được
trừ diệt được
Thường dùng phương tiện khéoKhéo nhiếp lấy
chỉ quánVì biết rõ một tướng
Các tướng đều biết rõ
An trụ ở
chánh phápĐược ánh sáng
đại phápDo pháp
quang minh nầy
Quyết xong các tế kia
Chẳng thấy có chút tế
Là tế hay phi tế
Chỗ
tương ưng được kia
Không chấp trước tất cả
Nếu thấy
chúng sanh khổ
Khuyến dụ mà bảo rằng
Ngươi đến nơi thừa nầy
An vui mà
xuất lyThọ sanh ở chốn nào
Hay làm ánh sáng pháp
Mặc giáp ngồi
Đại thừaCũng đem đây khai thị
Thừa nầy giáp trụ nầy
Chớ có lòng lẫ tiếc
Cũng khiến các
chúng sanhMặc giáp ngồi
Đại thừaNgồi thừa
an lạc nầy
Mà hướng đến
vô thượngChư
Bồ Tát như vậy
An trụ đây
tu hànhHay ở trong
Phật phápMau hướng đến
vô thượngThanh tịnh chư
Phật quốcNhiếp thọ chư
Thanh VănVà các chúng
Bồ TátSự
công đức trang nghiêm".
Đức Phật phán tiếp:" Nầy
Vô Biên Huệ! Ta nhớ thuở xưa lúc ta
tu Bồ Tát hạnh, ta mặc giáp trụ như vậy và ngồi
Đại thừa như vậy,
vượt quá các tế, diệt được
tối tăm, trừ được bố úy, ở nơi chỗ
vô lượng trăm ngàn
câu chi na do tha chư Phật,
dùng sức đại
tinh tiến nghe giáp trụ
trang nghiêm và
Đại thừa trang nghiêm nầy của
đại Bồ Tát, ta
vui mừng hớn hở. Lúc ta
quan sát pháp ấy, đối với
đức Phật Thế Tôn ta
cung kính tôn trọng, chẳng
nghĩ tưởng rằng ta mặc giáp trụ như vậy, ta có giáp trụ như vậy, ta được
pháp như vậy, ta có
pháp như vậy, ta có
các loại pháp như vậy.
Lúc ấy ta không có
quan niệm có ngã, ta rời xa
thân kiến, rời xa
ngã mạn, lòng không có cao hạ, không có
phân biệt. Vì muốn
nhiếp thọ tất cả
chúng sanh,
hộ trì pháp tạng của
chư Phật Như Lai,
thành thực vô lượng trăm ngàn
câu chi na do tha chúng sanh, ta không hề có một
tâm niệm mỏi nhọc.
Lúc ấy ta chẳng bỏ giáp trụ, ngồi
vô biên thừa. Trong nhiều đời ta có thể phá quân ma. Các
quyến thuộc ma đều thối bại
tiêu diệt. Các
sứ giả ma kinh sợ bỏ chạy. Tất cả hàng
ngoại đạo và những phái
tương ưng với dị đạo đều bị ta
hàng phục, đặt họ vào chỗ an ổ. Tất cả dị luận ta đều dẹp trừ. Tất cả
ngoại đạo đều
hàng phục ta. Những
chúng sanh xu hướng đường tà, ta làm cho họ ở nơi thừa nầy trồng các cội lành. Ta vì các
chúng sanh mà khai thị giáp trụ và giáp trụ
trang nghiêm. Ta cũng vì các
chúng sanh mà
diễn thuyết các loại pháp
Đại thừa an lạc như vậy. An trụ trong thừa nầy thì được tất cả đồ dùng an vui, đó là đồ dùng an vui
hữu vi:
Chuyển Luân Vương,
Đế Thích và
Phạm Vương. Cũng được đồ dùng an vui
vô vi.
Lúc ta vì các
chúng sanh nói pháp nầy, ta làm cho các
chúng sanh vào trong pháp ấy phát sanh
chủng tánh chư thánh, dựng tràng
đại pháp, rống tiếng
sư tử mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát phải mặc đại giáp trụ như vậy rồi đúng như lý mà
quan sát tuyển trạch.
Đại Bồ Tát phải ở nơi pháp nào để hướng đến? Đối với tất cả pháp,
đại Bồ Tát có thể thấy biết rõ hết không có
phân biệt. Tại sao vậy?Chư
đại Bồ Tát an trụ
chánh đạo vì biết đúng lý vậy.
Chư đại Bồ Tát hướng đến
chánh đạo, vì thấy đúng lý vậy.
Thanh tịnh đúng lý thì chẳng
phân biệt chẳng phải chẳng
phân biệt, mà ở trong
phân biệt và chẳng
phân biệt thấy biết
bình đẳng. Nếu còn thấy có pháp cầu được tìm được thì chẳng
bình đẳng, thì chẳng an trụ trong sự thấy biết
thanh tịnh đúng lý. Do vì không
phân biệt không chẳng
phân biệt nên ở trong
phân biệt chẳng
phân biệt kia được chẳng
chấp thủ. Do vì chẳng
chấp thủ nên rời xa
phân biệt và chẳng
phân biệt.
Ở trong đạo nầy không có
thương xót, không có thi vi, không có
tăng ích, cũng không thủ xả, đứng nơi
đạo bình chánh, cũng chẳng
phân biệt quá khứ hiện tại vị lai, có thể biết rõ khắp tập chủng của tất cả
phân biệt, đối với tất cả pháp được an trụ
bình đẳng, không có nghĩa
điên đảo mới được gọi là an trụ ở đạo nầy vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Những gì là đạo và đạo thanh tịnh?
Đó là tám chi
thánh đạo:
Chánh kiến,
chánh tư duy,
chánh ngữ,
chánh nghiệp,
chánh mạng, chánh
tinh tiến,
chánh niệm và
chánh định.
Chánh kiến dứt trừ được
thân kiến,
vượt quá cảnh sở hành của tất cả
kiến chấp và tất cả các
kiến chấp, đối với tất cả chỗ đều được
thanh tịnh, mà biết rõ được tất cả
phân biệt, hoặc là thắng
phân biệt hoặc là khắp
phân biệt thì là không
phân biệt không thắng
phân biệt không khắp
phân biệt, chẳng an trụ
tà tư, dứt
tà tư duy. Thấy được
chánh mạng, thấy được tưởng
chánh mạng, thấy được mạng
thanh tịnh, an trụ mạng
thanh tịnh, đúng như lý thấy đơực
thân nghiệp thanh tịnh,
ngữ nghiệp thanh tịnh và
ý nghiệp thanh tịnh an trụ nơi chánh nghiê(p.
Chánh kiến ngữ nghiệp, đối với
ngữ nghiệp đều có thể thấy biết, an trụ nơi
chánh ngữ có thể
đối trị thanh tịnh.
Chánh kiến tinh tiến, khéo nhiếp tinh kiến, an trụ chánh
tinh tiến.
Chánh kiến ức niệm mà không có niệm cũng không có
tác ý không chỗ
chấp thủ, dùng niệm
thanh tịnh an trụ nơi
chánh niệm.
Chánh kiến tam muội, ở trong
tam muội không chỗ
y chỉ mà có thể
thanh tịnh tri kiến tam muội an trụ ở
chánh định.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc thấy như vậy,
chư đại Bồ Tát được
chánh kiến thanh tịnh đối với tất cả chỗ và an trụ nơi đạo
thanh tịnh.
Đạo
thanh tịnh ấy là chỗ
tu hành của thiện
trượng phu, là chỗ mà
trí giả tôn trọng,
chúng Thánh hài lòng, chư Phật khen ngợi. Chẳng phải là chỗ đi của tất cả ma,
ma dân, ma sứ,
ma thiên. Cũng chẳng phải là chỗ đi cuả những hàng
ngoại đạo, những người
y chỉ tranh luận đang đi trong rừng rậm
kiến chấp hướng đến
phi đạo. Cũng chẳng phải chỗ đi của tất cả hàng
ái trước Niết Bàn. Tại sao vậy?Vì người an trụ
vô vi thì đối với
Niết Bàn có chỗ
phân biệt. Nếu
phân biệt Niết Bàn thì
phân biệt các
hành pháp. Tại sao vậy? Vì ở trong
Niết Bàn giới vượt quá tất cả động niệm
phân biệt, còn không có
vô vi huống là có
hữu vi.
Đạo nầy có thể sạch hết tất cả
phân biệt, còn không có chút
vô vi phân biệt há lại có tất cả
hữu vi phân biệt. Nếu ở nơi
Thánh đạo mà có
phân biệt thì chẳng gọi là an trụ nơi
Thánh đạo. Nếu dứt tất cả động niệm
phân biệt thì gọi là an trụ
Thánh đạo, là an trụ đạo
vô úy, là an trụ
đạo an ổn, là an trụ
đạo an lạc.
Đạo nầy có thể đến chỗ không gìa bịnh chết lo khổ. Đạo nầy có thể đến chỗ không có
tự tánh vượt quá các tánh. Đạo nầy có thể đến chỗ rời xa tất cả tánh và phi tánh. Đạo nầy có thể đến chỗ không hiện bày tướng sắc và tướng
phi sắc. Đạo nầy như
hư không khắp tất cả chỗ có thể đến trong đại cung điện
vô thượng. Đi như thế không còn lui
trở lại thì được bao nhiêu là
an ổn khoái lạc.
Đại cung điện ấy chẵng hiện bày được, không có các
sự tướng, không có chút hữuvi, không có chút
vô vi, đã diệt
hữu vi, đã bỏ
vô vi, chẳng cho
chúng sanh sự an trụ sự
an lạc hữu vi,
an lạc vô viNầy
Vô Biên Huệ! Những người
ưa thích hữu vi Niết Bàn, họ còn chẳng cầu sự
an lạc hữu vi huống là có thể
cầu đại cung điện ấy.
Trong đại cung điện ấy không có thi thiết,
mát mẻ tịch tịnh nên gọi là
Niết Bàn. Vì diệt tham, sân, si, dứt các tập chủng, phá lưới
ái kiến, cạn dòng
vô minh, nhổ những tên độc, hết pháp
bất thiện nên gọi là
Niết Bàn. Vì rời xa tất cả
kiêu mạn tật
bịnh khổ sở bức não nên gọi là
Niết Bàn. Vì chẳng phải chỗ sở hành của
tâm ý thức và
tâm sở nên gọi là
Niết Bàn. Vì dứt hết các
tranh luận, các
kiết sử nhẫn đến pháp tưởng nên gọi là
Niết Bàn. Vì tuyệt các ý
ưa thích, và chỗ
sở cầu của ý
ưa thích cũng không có
phân biệt và tường bị
phân biệt nên cũng gọi là
Niết Bàn.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là
thể tánh của
Đại Bát Niết Bàn.
Niết Bàn vô biên chẳng thể tuyên nói được. Nếu có chỗ hướng đến thì chẳng phải đạo nầy. Đạo cũng là không có
ngôn thuyết, chẳng thể tuyên nói được.
Nếu lúc dùng đạo nầy hướng đến
đại Niết Bàn đại cung điện,
chư đại Bồ Tát cũng làm cho
vô lượng bá
thiên chúng sanh an trụ nơi đạo nầy.
Nầ
Vô Biên Huệ! Lúc ở trong đạo nầy mà hướng đến,
chư đại Bồ Tát không có
mệt mỏi, cũng không có lo buồn, tùy nguyện mà cầu, tùy nguyện mà
trang nghiêm, tùy chỗ
trang nghiêm đều
trang nghiêm cả, tùy
chúng sanh được nhiếp độ mà
thuyết pháp cho họ, khiến các
chúng sanh đều được
hoan hỉ.
Tại sao vậy? Vì đạo nầy không gì bằng, hay đói trị sạch, chỗ là đã
rốt ráo. Chư
Phật Thế Tôn cùng hàng
Thanh Văn và
Duyên Giác đều ở nơi đạo nầy mà hướng đến, chẳng hề
trái với đạo nầy. Chưa đến địa kia, chưa đúng như
sở nguyện thì trọn chẳng rời lìa đạo nầy.
Địa kia là gì?Là
đại Niết Bàn địa, là đại cung điện địa.
Ví như hư không chẳng có gì để ví dụ ngoại trừ đem
hư không để ví dụ
hư không. Rộng lớn trống rỗng
vắng lặng gọi là
hư không.
Niết Bàn cung điện cũng như vậy, là rộng lớn rỗng không
vắng lặng không có
chủ tể cũng không có
ngã sở. Tất cả
chúng sanh dầu vào trong ấy không ai có thể nhiếp lấy chừng bằng đầu lông. Là rộng lớn
không tịch, là rộng lớn
vô lượng gọi là
đại Niết Bàn, gọi là đại cung điê(n.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đa§y là đạo
thù thắng của
chư đại Bồ Tát, chẳng phải hàng
Thanh Văn,
Duyên Giác có đưọc.
Lúc an trụ nơi đạo nầy,
chư đại Bồ Tát hoặc làm
Luân Vương không chút đoái tiếc, có
oai đức lớn và
thần thông biến hiện, biết rõ được
thế gian và
xuất thế gian.
Các Ngài hoặc làm
Đế Thích hay
Đại Phạm Thiên Vương không hề
tham luyến, xa rời
kiêu mạn, thìch thấy chư Phật, thích nghe
chánh pháp,
thành thục vô lượng trăm ngàn
chư Thiên hướng đến
Vô thượng Bồ Đề".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
" Đạo
Bồ Tát thù thắngTrong đời không có trên
Chư Thánh và
Nhị thừaĐều hướng đến đạo nầy
Tất cả chư
Bồ TátHướng đến
đại Bồ ĐềVì được
đạo trang nghiêm
Đem đạo nầy khai thị
Nếu ở trong đạo nầy
Đã đến hay đang đến
Họ đều dùng
chánh kiếnAn trụ ở đạo nầy
Tất cả chư
Bồ TátNếu dùng
bình đẳng kiến
Ma đi trong đạo nầy
Thì
an lạc hướng đến
Đạo nầy rất
thù thắngĐạo nầy là
vô thườngHay
dạy bảo như thiệt
Trong ấy
không chấp trước
Nếu trụ ở đạo nầy
Đi ở trong đạo nầy
Tất cả người có trí
Ý họ chẳng khuynh động
Chẳng nói nơi đạo nầy
Có chút ít khuynh động
Thường rời xa lay động
Ta nói nơi đạo nầy
Không động không thi vi
Cũng không có
tăng íchNên đạo nầy
vô thượngTất cả chư
Bồ TátKhéo ở nơi đạo nầy
Đạo nầy không có yêu
Lại cũng không có ghét
Đạo chẳng phải
quá khứChẳng
hiện tại vị laiChẳng
phân biệt thời gianNên
tu tập như vậy
Đạo nầy không
phiền nãoĐạo nầy không
phân biệtChẳng
trái với thiệt nghĩa
Nên an trụ như vậy
Trụ nơi đạo
tối thắngKhông trụ là an trụ
Người an trụ đạo nầy
Hay được tánh
thanh tịnhTa nói
bát chi đạo
Chỗ đi của chư Thánh
Người an trụ đạo nầy
Bồ Đề chẳng khó được
Chỗ
Bồ Tát dựa nhờ
An trụ đạo như vậy
Hay được đạo
thanh tịnhMỗi mỗi mà hướng đến
Đạo nầy là
tối thượngCủa thiện sĩ
tu hànhChỗ
Như Lai khen ngợi
Trí nầy là
vô thượngMa và chúng quân ma
Cùng
quyến thuộc của ma
Ngoại đạo chúng sanh khác
Chẳng phải chỗ họ đi
Người
phân biệt Niết BànChẳng ở thắng đạo nầy
Ngu bị
phân biệt hại
Chẳng biết được
Niết BànNgười
vượt quá phân biệtKhông tưởng không
phân biệtỞ trong
đại đạo nầy
Do đây mà hướng đến
Thắng đạo của chư Thánh
Người ngu đều rời xa
Nếu người
hành pháp nầy
Đạo nầy là
vô thượngĐại đạo thối thắng nầy
Hay đến chỗ
vô thượngTrong ấy không ưu não
Không sợ không
tai nạnĐạo đạo
vô thượng nầy
Không sắc không
hình tướngChẳng thể dùng
sắc tướngMà có
thể hiện bày
Đạo
đạo an ổn nầy
Chánh trực vô sở úy
Do đạo nầy hướng đến
Đại Niết Bàn rốt ráoĐại đạo thanh tịnh nầy
Dường như
thái hư khôngTất cả không
chướng ngạiHướng đến
đại Niết BànNếu đến được
Niết BànĐến rồi không còn lui
Đại Niết Bàn như đây
Tối thượng thắng
an lạcNiết Bàn đại cung điện
Không tịch chẳng lường được
Nên gọi
đại Niết BànCũng gọi đại cung điện
Trong
đại Niết Bàn nầy
Diệt
tam độc phiền nãoNếu ai đến trong ấy
Không lui không thọ sanh
Niết Bàn đại không tịch
Dường như
thái hư khôngVì rộng lớn
không tịchTrong đó kjhông
chướng ngạiNiết Bàn đại cung điện
Liàa hẳn khổ ưu não
Chỗ
cảnh giới vô biênGọi đó là
Niết BànNiết Bàn không số luợng
Số lượng chẳng thể được
Tánh trong mát
tịch diệtGọi đó là
Niết BànNiết Bàn không thi thiết
Đạo về cũng vô thuợng
Vô lượng vô phân biệtPhân biệt chẳng thể được
Ta vì chư
Bồ TátKhai thị
đại đạo nầy
Nếu ai ở đạo nầy
Thì gần đến
Niết BànNếu an trụ đạo nầy
Thắng
an lạc trong đờiTất cả đều sẽ được
Gọi là bực
vô úyKhéo an trụ đạo nầy
Lòng họ không
ô nhiễmDo đạo nầy
thanh tịnhGọi là bực
vô úyVì thấy
đạo bình chánh
Hay
giác ngộ tất cả
Trong tất cả tư cụ
Chẳng
tham trước tất cả
Chỗ
Bồ Tát dựa nhờ
Đạo chơn thiệt
thù thắngLợi ích các
chúng sanhDũng mãnh mà hướng đến
Nếu được đạo
vô thượngĐạo trang nghiêm
tối thượngKhiến chúng đều
hoan hỉDo đạo nầy hướng đến
Đạo nầy rất
thù thắngHay khiến
ý thanh tịnh
Tùy theo chỗ ưa cầu
Tất cả sẽ hướng đến
Nếu được ngôi
Thánh VươngChuyễn luân oai đúc lớn
Hay bỏ ngôi vua lớn
Xuất gia đi
học đạoNếu được ngôi
Đế ThíchNgôi
Đại Phạm Thiên VươngKhông ham những ngôi ấy
Người nầy khéo
thuận đạoCác chỗ học th61 gian
Hay biết rõ tất cả
An trụ trong đạo nầy
Mới là người thiệt ngữ".
Đức Phật phán tiếp:" Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc ở trong đạo nầy mà hướng đến,
đại Bồ Tát vì muốn
nhiếp thủ bát chánh đạo nên
tu hành một pháp, đó là chẳng làm các
bất thiện. Lại
tu hành hai pháp, một là nơi trong theo pháp lành
tư duy đúng lý, hai là nơi ngoài theo pháp lành thỉnh hỏi đúng lý. Lại
tu hành hai pháp, một là biết rõ các pháp đúng sự, hai là biết rõ không có sự, không có trụ, không có
phân biệt. Laị
tu hành hai pháp, một ở trong
tùy thuận trí huệ, hai là ở ngoài không chỗ chấp trứơc. Laị
tu hành hai pháp, một là tự tin không chỗ
phân biệt, hai là nếu
chúng sanh chưa có
lòng tin thì tôi làm cho họ an trụ trong đạo nầy. Lại
tu hành hai pháp, một là ở nơi
việc đã làm có thể thấy biết như thiệt, hai là ở nơi việc được làm không cháp trước. Lại
tu hành ba pháp, một là nơi khổ
thủ uẩn biết rõ từng uẩn một, hai là nơi
thủ uẩn không khổ thì siêng cầu và rất thích, ba là ở nơi các pháp hòa hiệp thì
chuyên tu rời xa. Lại
tu hành ba pháp, một là tuyên nói pháp
tối thượng, lời chẳng
sai trái, tùy nói pháp nghĩa lòng không có niệm
tranh luận, hai là chẳng
chấp trước tất cả
văn tự, ba là nhiếp lấy tất cả các pháp. Lại
tu hành bốn pháp, một là dùng chánh
phương tiện ở nơi nghĩa, hai là dùng chánh
phương tiện tùy theo nghĩa mà làm
tương ưng, ba là dùng chánh
phương tiện thuận theo pháp để
quan sát, bốn là dùng chánh
phương tiện chẳng khởi tất cả
chấp trước. Lại
tu hành bốn pháp, một là có thể dùng
thệ nguyện kiên cố để tự
giữ gìn tu hành đúng như lời, hai là có thể dùng sáu căn khôn khéo hướng đến nơi đạo, ba là có thể làm cho
ý lạc thanh tịnh, bốn là có thể an trụ hạnh chẳng
phóng dật. Vì
nhiếp thủ bát chánh đạo mà
chư đại Bồ Tát tu hành những
pháp như vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát dùng
pháp hành nầy để
nhiếp thủ chánh đạo mới được gọi là người
tùy thuận đạo, vì quán tất cả
pháp tánh rỗng không, vì không tên, vì
không tướng, vì không nguyện, vì không sanh, vì không tác, vì nàm chán, vì rời lià, vì
tịch diệt, vì
xuất ly. Lúc được ánh sáng pháp
quán sát sanh được đứt hết thì chẳng ở nơi
vô sanh mà khởi
cảm tưởng sanh, liền ở
lúc ấy siêu thăng
ly sanh ra khỏi
phi pháp mà được đạo
thanh tịnh và
vô sanh nhẫn. Vì đạo
thanh tịnh nên
vượt quá tất cả tưởng niệm, chẳng còn có
phi tưởng,
diệt đạo tưởng, rời pháp tưởng, ra khỏi lưới
vô minh, dùng minh để
tu tập. Những pháp đáng được đều có thể được cả.
Dùng minh để
tu tập thì được những pháp gì?Dùng minh
tu tập thì được thọ tưởng diệt, được tất cả pháp
quyết định thiện xảo, được tùy
bí mật thuận với
pháp tánh.
Lúc
hành đạo nầy,
chư đại Bồ Tát chẳng trụ ở xứ, chẳng bị tướng làm hại, biết tất cả pháp đồng với
hư không, sanh như
hư không sanh, tánh như tánh
hư không, không có chút tướng làm
chướng ngại.
Đạo nầy
thanh tịnh chẳng sợ tai hoạ.
Mặc đại giáp trụ chẳng
bị bắt trói.
Ngồi nơi
Đại thừa không chỗ
mê lầm.
Rời các
chướng nạn dường như
hư không.
Ở trong đạo nầy,
đại Bồ Tát hướng đến
Vô thượng Bồ Đề, vì các
chúng sanh mà làm ánh sáng lớn.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đây là đạo
thù thắng của
đại Bồ Tát, chẳng phải chỗ sở hành của hàng
Thanh Văn và Duyên Giác".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Vì nhiếp
bát chánh đạoDiễn nói các
pháp hànhNếu trụ trong đạo nầy
Đây là đại
tinh tiếnNgười
tu hành pháp lành
Được tất cả
thời gianChẳng làm pháp
bất thiệnHạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
tu tậpTrong thì suy đúng lý
Ngoài thì
cầu thỉnh hỏi
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
quan sátNhư sự chánh
liễu triNhư lý trụ đúng pháp
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người dựa nhờ
Ở trong thì biết rõ
Ở ngoài thì chẳng chấp
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
vô úyTự tin không
phân biệtKhiến người phát
lòng tinHạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
tư duySạch các nghiệp đã làm
Với nghiệp không chỗ chấp
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người không trói
Thường biết khổ
thủ uẩnCầu
thủ uẩn không khổ
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
thiện tríTu hạnh rời hòa hiệp
Rời được các hòa hiệp
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người tư nghị
Tùy nghĩa hay biết rõ
Diễn thuyết không trái cãi
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người đủ huệ
Chẳng chấp ở
văn tựNhiếp trì tất cả pháp
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
hành phápHay
tương ưng với pháp
Cũng
tương ưng với nghĩa
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
thuận đạoThị
kiên cố giữ vững
Tu hành đúng như lời
Hạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát đạo thanh tịnhKhéo sạch các
ý lạcTrụ pháp chẳng
phóng dậtHạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát tất cả thời
Siêng tu các hạnh ấy
Thân tâm được
an lạcHạnh ấy nhiếp nơi đạo
Bồ Tát người
chánh niệmTrụ ở đạo
thanh tịnhBiết rõ tất cả pháp
Rỗng không chẳng có tướng
Bồ Tát người
quan sátHay khiến nguyện
thanh tịnhCũng chẳng trụ
vô nguyệnRời xa tất cả tướng
Bồ Tát quán đúng lý
Lý thú đều
bình đẳngVới các pháp
vô sanhKhông có chút
nghi hoặcBồ Tát người
diệu tríHay
quán sát các pháp
Nhàm lìa và
tịch diệtThấy rõ mà hướng đến
Bồ Tát người
quan sátNhư lý thấy pháp sanh
Chẳng ở sanh thấy sanh
Chẳng ở diệt thấy diệt
Bồ Tát người
tinh tiếnLúc
quán sát như vậy
Do rời nơi
phi phápSiêu thăng trong chánh vị
Bồ Tát người
diệu tríĐạo nầy là
thanh tịnhMau đến
an ổn lớn
Thành tựu nhẫn
vô thượngBồ Tát người
diệu tríTùy thuận quán các pháp
Vượt quá tất cả tưởng
Thường trụ ở
vô tưởngBồ Tát người
diệu tríĐạo nầy hay trị sạch
Rời xa
cảm tưởng đạo
Cũng chẵng trụ pháp tưởng
Bồ Tát người
diệu tríVì đạo này trị sạch
Ra khỏi lưới
vô minhMà được ánh sáng pháp
Bồ tát người
diệu tríHay
tu tập nơi minh
Truyền dạy các
chúng sanhDo đây mà hướng đến
Bồ Tát người tu minh
Vì được tất cả pháp
Quyết định nghĩa
thậm thâmĐại phương tiện thiện xảoBồ Tát người tu minh
Phương tiện rời các tưởng
Tùy thuận pháp
bí mậtHay biết nghĩa
quyết địnhBồ Tát người
diệu tríDùng ánh sáng pháp lớn
Diệt được các thọ tưởng
Do đây mà hướng đến
Bồ Tát người
diệu tríChẳng trụ ở đạo ấy
Vì chẳng trụ đạo ấy
Nơi đạo mà hướng đến
Bồ Tát người
vô úyHay biết tất cả pháp
Dường như tịnh
hư khôngKhông bị tướng
chi phốiBồ Tát biết các pháp
Tánh nó đồng
hư khôngVì các
pháp như không
Thanh tịnh mà không nhơ
Bồ Tát trụ như vậy
Chẳng bị tướng làm ngại
Mau vì các
chúng sanhDiễn thuyết để truyền dạy
Bồ Tát người
diệu tríTất cả đạo
thanh tịnhNơi đạo không
tai hoạnVô ngại mà hướng đến
Đạo
thanh tịnh như vậy
Chóng đến
đại Bồ ĐềCó thể chứng
vô viBình đẳng mà hướng đến
Bồ Tát đại giáp trụ
Đại thừa vì
đại đạoNhư
hư không vô ngạiThanh tịnh mà hướng đến
Đến thừa nầy đạo nầy
Như đến
thái hư khôngRời xa tất cả tướng
Vô tướng mà hướng đến
Đại thừa bình đẳng thừa
Rộng lớn dường
hư khôngNơi đạo
thanh tịnh này
Thừa ấy sẽ hướng đến
Tất cả các
Bồ TátTôn trọng nơi pháp nầy
Vì tất cả
chúng sanhDũng mãnh mà hướng đến
Nếu đến
đại Bồ ĐềTrụ đạo
thù thắng nầy
Chẳng phải hàng
Nhị thừaỞ đây hướng đến được
Bồ Tát chánh
ức niệmHay khiến đạo
thanh tịnhDùng đạo
thanh tịnh nầy
Mà hướng đến vô thượng".
Đức Phật phán tiếp:"Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc hướng đến như vậy,
chư đại Bồ Tát hay dùng
phương tiện khéo để chánh
liễu tri vô lượng niệm xứ,
chánh cần, căn, lực,
giác chi giải thoát,
đẳng trì đẳng chí,
thần túc chỉ quán,
vô lượng công đức thù thắng trang nghiêm.
Vì muốn
hàng phục các
thế gian nên
đại Bồ Tát mặc giáp trụ. Vì siêu xuất
tam giới nên
đại Bồ Tát ngồi nơi
Đại thừa. Vì
nhiếp thọ Trời, Người,
A Tu La nên
đại Bồ Tát an trụ đạo ấy mà hướng đến
Vô thượng Bồ Đề.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc
chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ, ngồi nơi
Đại thừa, an trụ nơi đạo ấy nếu chẳng dùng
từ bi hỉ xả soi khắp
chúng sanh, chẳng yêu
chúng sanh như mình, thì giáp trụ
Đại thừa đại đạo ấy cả
đại địa chẳng kham chịu được, tất cả
chúng sanh thân cận được.
Nếu
đại Bồ Tát dùng
từ bi lợi ích chúng sanh mà mặc đại giáp trụ ngồi
Đại thừa an trụ đạo ấy, thì giáp trụ
Đại thừa đại đạo ấy, tất cả
thế gian Trời, Người,
A Tu La chẳng thể làm được. Tất cả hàng
ngu phu tham luyến thế gian ở mãi
thế gian cũng chẳng thấy được.
Vì
thương xót tất cả
chúng sanh mà
chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ, có thể dùng giáp trụ
gia trì địa giới và
thủy hỏa phong giới, làm cho
địa giới nầy chẳng nghiêm úp, tất cả
chúng sanh khỏi kinh sợ, lại có thể làm cho
thủy giới hỏa giới và
phong giới tùy theo chỗ
thích ứng mà phát khời
hiệu năng.
Chư đại Bồ Tát từ lúc
sơ tâm hướng đến giáp trụ tới nay mặc đại giáp trụ ấy ngồi
Đại thừa ấy dùng đạo
thanh tịnh mà hướng đến nhứt sanh
bổ xứ.
Lúc
đại Bồ Tát đến cội
Bồ Đề ngồi
đạo tràng, trong cõi
Đại Thiên nầy, chỗ
đạo tràng kiên cố do
kim cương làm thành, nếu chẳng
gia trì thì tất sẽ rúng động nghiêng úp. Dầu là làm thành bằng
kim cương kiên cố nhưng không kham
chịu đựng được đại giáp trụ
Đại thừa đại đạo ấy.
Thuở xưa, vì
chư đại Bồ Tát thệ nguyện khởi tâm từ bi đối với
chúng sanh, vì
mười phương chư Phật chư đại Bồ Tát đồng khen ngợi, nên dầu là núi
Kim Cương,
núi Tu Di, các bửu sơn cùng các núi lớn nhất, nếu chẳng
gia trì, thì đều cũng chẳng kham
chịu đựng được đại giáp trụ
Đại thừa đại đạo ấy.
Lại vì
bổn nguyện lực của
chư đại Bồ Tát,
bổn nguyện lực của chư Phật, đối với tất cả
chúng sanh chẳng làm não, chẳng làm hại, chẳng làm tổn, chẳng làm oán, chẳng làm thù, chẳng lấn hiếp, chẳng bức ngặt, vì muốn cho
chúng sanh được
an lạc, nên mặc
đại giáo trụ ngồi Đại thưà an trụ trong đạo ấy mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc mặc giáp trụ,
chư đại Bồ Tát mặc giáp trụ
trí huệ, cầm dao gậy
trí huệ,
hồi hướng đại trí huệ, ngồi
hồi hướng thừa, hướng ánh
sáng trí huệ, an trụ
đạo quang minh, dùng con mắt
trí huệ sáng suốt quan sát các pháp mà hướng đến nhứt thiết
chủng trí. Vì muốn
nhiếp thủ nhứt thiết
chủng trí, vì tất cả
chúng sanh mà
tu hành Bát Nhã Ba la mật,
Bố thí Ba la mật,
Trì giới Ba la mật,
Nhẫn nhục Ba la mật,
Tinh tiến Ba la mật và
Thiền Ba la mật.
Tất cả đều dùng huệ làm tiên đạo, dùng huệ làm
tu tập, dùng huệ làm nhiếp trì, mà
hồi hướng Vô thượng Bồ đề".
Ngài
Vô Biên Huệ bạch rằng: " Bạch đức Thế Tôn!
Chư đại Bồ Tát có bao nhiêu là
trí huệ đều có thể nhiếp trì khắp tất cả chỗ
thành tựu vô lượng chư Phật pháp".
Đức Phật phán:" Đúng như vậy. Nầy
Vô Biên Huệ! Đúng như lời ông vừa nói.
Chư đại Bồ Tát có bao nhiêu là
trí huệ khắp tất cả chỗ nhiếp tất cả pháp, mặc đại giáp trụ ngồi
Đại thừa an trụ
đại đạo ấy, mỗi mỗi đều dùng huệ làm tiên đạo mà hướng đến.
Nầy
Vô Biên Huệ! Dầu có trí huẽ mà không dùng huệ làm tiên đạo thì ở trong đạo ấy chẳng thể hướng đến được. Nếu có
trí huệ dùng huệ làm tiên đạo, khắp tất cả chỗ tùy đi tùy làm, dùng huệ để nhiếp trì, dùng huệ để phòng ngự, mới được gọi là mặc đại giáp trụ ngồi ở
Đại thừa an trụ
đại đạo ấy, dùng
pháp an ổn làm
lợi ích cho
thế gian, có thể khai
huệ nhãn, dùng
huệ nhãn quan sát,
huệ thân chiếu sáng phóng ánh sáng lớn mà hướng đến
Vô thượng Bồ Đề.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là
chư đại Bồ Tát mặc giáp trụ thì giáp trụ
trang nghiêm, ngồi
Đại thừa thì
Đại thừa trang nghiêm, thật hành
đại đạo thì
đại đạo trang nghiêm mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát giáp trụ
trang nghiêm,
Đại thừa trang nghiêm và
đại đạo trang nghiêm, tất cả
công đức nhiều thứ
trang nghiêm, nếu ta nói cho đủ, dầu đến
vô lượng kiếp cũng nói không hết được.
Nay vì làm cho các ông được biết rõ, cũng vì chư
Bồ Tát vị lai, giáp trụ
trang nghiêm,
Đại thừa trang nghiêm,
đại đạo trang nghiêm,
vô lượng công đức tư lương trang nghiêm, mà ta lược nói một phần ít.
Chư
Bồ Tát ấy nếu
nghe pháp của ta cũng nên mặc đại giáp trụ, ngời ở
Đại thừa, an trụ
đại đạo ấy, dùng
công đức trang nghiêm mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Ta nói
tứ chánh cầnCũng nói
tứ niệm trụTất cả thiện
phương tiệnDo nơi chẳng
phóng dậtĐầy đủ chánh
ức niệmKhéo
tương ưng với pháp
Dũng tiến để
xuất lyDo nơi chẳng
phóng dậtCăn, lực,
Bồ đề phầnMặc giáp ngồi
Đại thừaDùng đây làm thị vệ
Bồ Tát sẽ hướng đến
Thiền định chánh giải thóat
Đẳng trì và đẳng chí
Dùng dây làm thị vệ
Bồ Tát sẽ hướng đến
Đại từ bi hỉ xảMặc giáp ngồi
Đại thừaDùng dây làm thị vệ
Bồ Tát sẽ hướng đến
Thành tựu các
chỉ quánThần túc và
thần biếnDùng dây làm thị vệ
Bồ Tát sẽ hướng đến
Vô lượng các
công đứcMặc giáp ngồi
Đại thừaNơi đạo không mỏi nhọc
Bồ Tát sẽ hướng đến
Tinh tiến chẳng
phóng dậtMặc giáp ngòi
Đại thừaBiết rõ các
niệm xứBồ Tát sẽ hướng đến
Ánh sáng đại giáp trụ
Hàng phục các
thế gianMặc giáp trụ nầy rồi
Mới gọi là
trí giảHướng đến
nhứt thiết tríRa khỏi hẳn
tam giớiNgồi
Đại thừa nầy rồi
Mới gọi là
trí giảĐại đạo thanh tịnh đạoChói che các
thế gianTrời, Người,
A Tu LaMới gọi là rtí giả
Chư
Bồ Tát như vậy
Khắp vì các
chúng sanhTrong tất cả
thời gianTinh tiến mặc giáp trụ
Bồ Tát chẳng
tu tậpĐại từ và
đại biĐại hỉ và
đại xảĐại địa chẳng chịu nổi
Bồ Tát chẳng to tập
Sự
lợi ích đúng lúcCho các
chúng sanh kia
Đại địa chẳng chịu nổi
Bồ Tát chẳng
tu tậpThương yêu các
chúng sanhNhư
thương yêu chính mình
Đại địa chẳng chịu nổi
Bồ Tát chẳng
tu tậpTừ bi ngồi
Đại thừaCác núi và biển cả
Đại địa chẳng chịu nổi
Bồ Tát chẳng
tu tậpTừ bi với
chúng sanhNgồi nơi
Đại thừa này
Chúng sanh chẳng thân cận
Nếu mặc giáp trụ nầy
Từ quang chẳng chiếu sáng
Với đại giáp trụ ấy
Chúng sanh chẳng thân cận
Nếu mặc giáp trụ nầy
Biển
công đức vô biênGia trì bốn đại chủng
Nó mới kham chịu nổi
Vì
nhiếp thủ chúng sanhDùng
từ quang chiếu khắp
Gia trì bốn đại chủng
Nó mới kham chịu nổi
Vì
nhiếp thủ chúng sanhThành tựu đại Bồ ĐềGia trì bốn đại chủng
Nó mới kham chịu nổi
Chẳng khinh hại
chúng sanhMặc giáp đại trụ nầy
Đại thừa mà
xuất lyĐây gọi là
trí giảĐại phương tiện khôn khéo
Tất cả đều gia rtì
Vô thượng mà
xuất lyĐây gọi là
trí giảDo đây nên
đại địaChẳng úp cũng chẳng nghiêng
Thủy hỏa phong đại chủng
Phát
hiệu năng thích ứngNhưng
chư đại Bồ TátMặc giáp lại
vô biênNgồi nơi
Đại thừa nầy
Dùng đạo mà hướng đến
Thành nhứt sanh
bổ xứĐến bực
tối hậu thânTrải tòa dưới thọ vương
Ngồi trên đất
kiên cốỞ chỗ
đạo tràng nầy
An trụ như
kim cươngThân tâm chẳng mỏi nhọc
Hiện chứng nhứt thiết rtí
Bồ Tát người
vô úyNếu người chẳng
gia trìĐất ấy sẽ nghiêng úp
Hư hoại chẳng còn thành
Tất cả cõi
đại địaNếu chẳng được
gia trìDầu bằng chất
kim cươngĐều phải nghiêng úp cả
Thuở xưa
đại Bồ tátThệ nguyện lớn
trang nghiêmĐối với các
chúng sanhĐã khởi niệm
đại từHiện tại mười phương cõi
Trong
quốc độ chư Phật
Đấng Lưỡng Túc
Biến TriĐều
hộ niệm tất cả
Gỉa sử các núi đá
Núi Tu Di núi báu
Núi
Kim Cương luân vi
Kiên cố đứng
sừng sữngBồ Tát người
trí huệNếu người chẳng
gia trìĐối với đại giáp trụ
Các núi chẳng chịu nổi
Chư Phật chư
Bồ TátDùng
thần lực gia trìChúng sanh và
đại địaKham gần kham chịu nổi
Mặc đại giáp trụ nầy
Chẳng làm
não chúng sanh
Giáp trụ nầy
vô thượngDùng nương sẽ hướng đến
Mặc đại giáp trụ nầy
Chẳng làm hại
chúng sanhGiáp trụ
bất tư nghịDùng nương sẽ hướng đến
Mặc đại giáp trụ nầy
Chẳng làm thù
chúng sanhĐể trị bịnh
chúng sanhDùng nương sẽ hướng đến
Đầy đủ đạo
thù thắngTối
thanh tịnh vô thượngChẳng
não hại oán thù
Chơn chánh mà an trụ
Mặc giáp trụ
trí huệNgồi thừa huệ
hồi hướngGiáp trụ chẳng bị hư
Hồi hường đạo
vô thượngBồ Tát người dựa nhờ
An trụ ánh sáng huệ
Dùng huệ xem các pháp
Mà hướng đến
vô thượngBồ Tát đạo thù thắngGiáp trụ và
Đại thừaĐây do
huệ quang khởi
Thế nên
tâm thanh tịnhNương các
Ba la mậtHướng đến
đại Bồ đềHuệ nhiếp huệ
thanh tịnhDùng huệ làm tiên đạo
Tất cả
Ba la mậtDùng huệ nầy làm trước
Huệ nhiếp huệ
thanh tịnhHay truyền trí
vô thượngBồ tát chẳng nghĩ bàn
Hay phát ánh sáng huệ
Hay thắp đèn
trí huệAn lạc mà hướng đến
Vì phát ánh sáng huệ
Do đó
huệ nhãn khai
Nơi Phật
vô thượng trí
Thấy rõ mà hướng đến
Bồ Tát người
dũng mãnhGiáp trụ lại
vô biênVì
vô biên trang nghiêmGọi là đại giáp trụ
Bồ Tát người
đại tríĐại thừa đại trang nghiêmNơi Phật
nhứt thiết tríVô nhiễm mà hướng đến
Bồ Tát người
đại tríĐại đạo đại trang nghiêmThù thắng chẳng nghĩ bàn
Thanh tịnh mà hướng đến".
Đức Phật phán tiếp:" Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát ở nơi
cảnh giới vô biên giáp trụ,
cảnh giới vô biên Đại thừa và
cảnh giới vô biên đại đạo mà hướng đến.
Tại sao vậy?Vì có thể tùy nhập tất cả xứ vậy. Vì
chư đại Bồ Tát muốn tùy nhập tất cả pháp vậy. Vì mặc đại giáp trụ là muốn tùy nhập tất cả pháp vậy. Vì ngồi nơi
Đại thừa là muốn tùy nhập tất cả pháp vậy. Vì an trụ
đại đạo nầy ở nơi tất cả pháp đươc
bình đẳng mà hướng đến vậy.
Nhưng ở giáp trụ nầy chẳng có được chút ít pháp nào hoặc trong hoặc ngoài, hoặc thô hoặc tế, hoặc xa hợc gần, hoặc
quá khứ hiện tại vị lai, hoặc
hữu vi vô vi, hoặc tru. hoặc chẳng trụ.
Nơi tất cả pháp, nếu giáp trụ nầy chẳng
tuyển trạch được, chẳng
quyết liễu được chẳng biết khắp được, chẳng tùy nhập được, chẳng
tác chứng được, chẳng
siêu quá được, thì chẳng thể gọi là mặc đại giáp trụ.
Nơi tất cả ppháp, nếu giáp trụ nầy
tuyển trạch được,
quyết liễu được, biết khắp được, tùy nhập được,
tác chứng được,
siêu quá được thì mới được gọi là mặc đại giáp trụ.
Lại
Đại thừa nầy không có chút pháp nào hoặc trong hoặc ngoài, nhẫn đến
hồi hướng nhứt thiết
chủng trí, biết khắp, tùy nhập
tác chứng và
siêu quá được nên gọi thừa nầy là
Đại thừa, là
Pháp thiện xảo thừa, là
Niết Bàn thừa, la
Vô thượng thượng thừa, la
Vô đẳng đẳng thừa.
Lại
đại đạo nầy cũng không có chút pháp nào hoặc trong hoặc ngoài, nhẫn đến có thể ở nơi tất cả pháp hình chánh
đại đạo mà hướng đến.
Đạo bình chánh nầy không có chút pháp nào mà chẳng biết khắp, thế nên đạo nầy gọi là
vô thượng đạo,
vô số lượng đạo,
vô đẳng đẳng đạo.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ, các Ngài có thể khắp tùy nhập trong
hiện hành tâm và
tâm sở của tất cả
chúng sanh, có thể khắp làm sạch hết
tạp nhiễm phiền não của tất cả
chúng sanh.
Các Ngài ngồi nơi
Đại thừa làm thêm lớn căn lành cho tất cả
chúng sanh.
Các Ngài an trụ
đại đạo nầy
khuyến hóa chúng sanh với tất cả pháp lành.
Nầy
Vô Biên Huệ! Vì mỗi mỗi
chúng sanh mỗi mỗi
tâm hành cùng tận mé
sanh tử mãi mãi lưu chuyển, nên
chư đại Bồ Tát cầu thuốc
trí huệ, chẳng rời bỏ giáp trụ mà có thể
kiên cố mặc đại giáp trụ, mặc
vô lượng giáp trụ, mặc
nan tư giáp trụ, mặc thanh tinh giáp trụ, mặc
vô biên giáp trụ, mặc vô thủ giáp trụ, mặc giáp trụ biết
tâm tưởng của
chúng sanh, mặc giáp trụ biết không có
chúng sanh, mặc giáp trụ biết không có ngã, mặc giáp trụ biết
tự tánh của
chúng sanh, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh của
chúng sanh, mặc giáp trụ biết
tự tánh của ngã, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh của ngã, mặc giáp trụ biết
tự tánh bên trong, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh bên trong, mặc giáp trụ biết
tự tánh bên ngoài, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh bên ngoài, mặc giáp trụ biết
tự tánh trong ngoài, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh rtong ngoài, mặc giáp trụ biết
tự tánh các pháp, mặc giáp trụ tùy giác
tự tánh các pháp, mặc giáp trụ biết tất cả pháp
vô sở đắc, mặc giáp trụ biết
tự tánh các pháp
vô sở đắc, mặc giáp trụ biết rõ tất cã pháp, mặc giáp trụ
vô biên, mặc giáp trụ vô trung, mặc giáp trụ vô trung biên, mặc giáp trụ chẳng
quá khứ, mặc giáp trụ chẳng
vị lai, mặc giáp trụ chẳng
hiện tại, mặc giáp trụ
vô tác, mặc giáp trụ không
tác giả.
Nầy
Vô Biên Huệ! Với giáp trụ ấy,
chư đại Bồ Tát cũng không có mặc, cũng chẳng tùy giác, cũng chẳng
quyết liễu, cũng chẳng
xuất ly, cũng chẳng
hiện chứng. Vì không giáp trụ mà mặc giáp trụ. Vì chẳng tùy giác mà hay tùy giác. Vì chẳng
quyết liễu mà hay qưyết liễu. Vì chẳng
xuất ly mà hay
xuất ly. Vì chẳng
hiện chứng mà hay
hiện chứng.
Vì không có thừa mà ngồi
Đại thừa. Chẳng ở nơi
Đại thừa mà có thi thiết. Không có chỗ thithiết mà làm thi thiết. Nhưng ở nơi
Đại thừa không có chút thi thiết.
Nếu có thi thiết thì là chẳng phải thi thiết vì nơi thi thiết kia
bất khả đắc vậy.
Vì
bất khả đắc nên cũng không có thừa. dùng thừa để an trụ, dùng
vô sở đắc mà an trụ
Đại thừa, rời xa hướng đến, chẳng tới
cứu cánh, chẳng tới
Niết Bàn.
Vì
bất khả đắc nên chẳng phải đạo làm đạo, hướng đến nơi đạo do vì bình chánh.
Đạo bình chánh ấy không chỗ thi thiết, ai làm thi thiết, chỗ nào thi thiết, từ đâu thi thiết. Cũng không có tác, không có
tác giả. Cững chẳng phải hòa hiệp, chẳng phải chẳng hòa hiệp. Tất cả đều nhàm rời, tất cả đều chẳng cầu.
Tại sao vậy?
Đạo bình chánh ấy với tất cả pháp chẳng dị chẳng đồng. Vì chẳng
tương ưng nên chẳng
sanh khởi cảm tưởng pháp, rời tất cả pháp, không cấu không tịnh.
Pháp tánh cũng vậy không cấu không tịnh.
Vì thế nên đạo ấy gọi là đạo
vô nhiễm. Dùng bất khả tiến mà làm tiến lên, dùng bất khả nhiếp mà làm
nhiếp thủ.
Đạo ấy
thậm thâm: không
sanh không khởi, không xuất không tác, không đắc không hành,
không xứ không trụ, không chướng không sự. Nơi tất cả sự mà có thể
hiển hiện rõ ràng. Nơi tất cả sự m2 không
sai biệt. Chẳng xoay chuyển theo sự. Do vì vô sự mà đến chỗ
vô thượng.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nơi giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy,
chư đại Bồ Tát phải biết như vậy. Nhưng giáp trụ ấy, thừa ấy và đạo ấy không chỗ thấy được, không chỗ biết được. Vì
bất khả đắc vậy. Ai mặc giáp trụ, ai ngồi thừa ấy, ai làm đạo ấy, cũng chẳng thấy được, cũng chẳng biết được, cũng chẳng thể được.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu
chư đại Bồ Tát nghe pháp ấy rồi mà chẳng kinh chẳng sợ,
đọc tụng tuyên nói, nơi pháp
lý thú không có
sai trái,
tùy thuận tu hành mà sanh lòng
ưa thích, nhập vào
thắng giải. Vì pháp ấy mà phải siêng năng
tinh tiến.
Nếu ở nơi pháp ấy mà
quyết định lý thú phương tiện khôn khéo có
kham năng, thì là mặc giáp trụ ấy, ngồi nơi thùa ấy, hành ở đạo ấy.
Vì ở nơi
thâm pháp vô sở đắc ấy mà hướng đến, nên hết bờ
sanh tử, là bực
chánh giác, có thể dùng
vô biên công đức trang nghiêm để
xuất hiện ở
thế gian.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ở trong pháp ấy,
chư đại Bồ Tát phải sanh lòng
ưa thích phát khởi đại
tinh tiến mà không
phóng dật.
Ở nơi pháp
sâu xa nầy, nếu có
chúng sanh nào vừa sanh lòng
ưa thích, ta bảo người ấy được lợi, ích rất lớn. Huống là người có thể siêng năng
tinh tiến chẳng
phóng dật giới hạnh thanh tịnh mà hướng đến.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ông xem pháp ấy bao nhiêu là rộng lớn, bao nhiêu là
thù thắng, bao nhiêu là thanh tịnh!
Ta ở nơi pháp ấy
ân cần khen ngợi muốn khiến
chúng sanh phát lòng
ưa thích, họ sẽ được
mãi mãi an ổn khoái lạc
lợi ích. Vì là nhàm lìa, vì là
tịch diệt, vì là biết khắp vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ông lại nên xem pháp ấy có thể trao cho đầy đủ sự
an lạc thế gian và
xuất thế gian.
Có bao nhiêu
chúng sanh thiếu thốn, vì họ ở nơi
thâm pháp ấy mà thối thất, nên họ rời xa tất cả sự đầy đủ an vui
thế gian và
xuất thế gian vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ông lại xem nơi
đức Như Lai hiện tiền pháp bửu
thậm thâm ấy, bao nhiêu là đầy đủ
lợi ích, bao nhiêu là dễ được!
Nay ở nơi pháp
thậm thâm ấy ông phải siêng
tu tập.
Lúc ta diễn nói pháp bửu ấy, có những hạng
ngu phu còn chẳng muốn nghe huống là có thể
thọ trì.
Đức Như Lai hiện tiền pháp bửu đầy đủ
lợi ích, họ chẳng thích lắng nghe, chẳng muốn thưa hỏi.
Nếu ở
thời kỳ mạt thế năm trăm năm sau, lúc
chánh pháp diệt,
đức Phật và pháp bửu cùng người
trì pháp cả ba ngôi báu đều chẳng còn, họ làm sao có thể thích nghe muốn hỏi được.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Mặc dầu vậy nhưng lúc sau ấy, nếu người được
đức Như Lai khéo
gia trì, cũng làm cho họ được pháp bửu
thậm thâm ấy.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Thời kỳ bố úy kia, pháp bửu
thậm thâm ấy thiệt không có tổn giảm cũng không diệt tận, chỉ vì ở nơi pháp ấy không có ai lắng nghe, không có ai
thọ trì. Ngoại trừ những người ở trước
đức Phật khát ngưỡng lắng nghe mặc giáp trụ, đến
thời kỳ ấy họ sẽ có thể
ưa thích lắng nghe
thọ trì pháp bửu ấy.
Thời kỳ sau ấy,
chúng sanh nào
nghe pháp ấy rồi có thể sanh
lòng tin thanh tịnh, ta bảo người ấy sẽ được
thành tựu pháp bửu
quảng đại ấy. Huống là những người hiê(n nay ở trong pháp bửu ấy mà có thể sanh
lòng tin thanh tịnh siêng
tu hành.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc mặc giáp trụ
vô thượng vô lượng tối đại,
chư đại Bồ Tát phải nghĩ rằng: Tôi vì tất cả
chúng sanh thiếu thốn, đó là những kẻ thiếu giới, thiếu nghe, thiếu huệ, thiếu
giải thoát, thiếu
giải thoát tri kiến, nên đem pháp bửu lớn nầy để làm cho họ được đầy đủ.
Do vì pháp bửu lớn nầy làm cho đầy đủ, nên tất cả chỗ
thiếu thốn của họ đều được rời bỏ. Làm cho họ được đầy đủ những
tài sản giới, văn, huệ,
giải thoát,
giải thoát tri kiến. Làm tắt hết những lửa
tham sân si. Làm lành tất cả bịnh tật. Thuốc hay
vô thượng làm cho họ được uống. nhờ uống thuốc ấy mà các bịnh đều
tiêu trừ được
đại an lạc, rời hẳn
hữu dư mà chứng
thanh lương tánh
vô thượng Niết Bàn. Không còn thừa những
tư duy quán sát, chẳng cầu tất cả
hữu vi vô vi.
Tại sao vậy?
Bởi
Niết Bàn nầy là
tối thượng an lạc, tất cả chỗ đáng cầu đều không còn thừa vậy. Chỗ cầu đã thôi hẳn đã dứt hết vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ như vậy rồi lại vì
thương xót nhiếp thủ tất cả các
chúng sanh mà ngồi
Đại thừa ấy.
Với
Đại thừa ấy, chư Phật
quá khứ đã ngồi mà
xuất ly, chư
Phật vị lai sẽ ngồi mà
xuất ly, chư
Phật hiện tại hiện đang ngồi mà
xuất ly, không có người đi, cũng không có thừa, cũng không có
xuất ly.
Tại sao vậy?
Vì là không, là
vô tướng, là
vô nguyện, là
vô sanh, là không
tác giả vậy.
Chẳng phải đã
xuất ly, chẳng phải nay
xuất ly, chẳng phải sẽ
xuất ly.
Người ngồi thừa ấy
xuất ly như thế, là khéo
xuất ly mà
không chấp trước, với tất cả pháp chẳng phải có hòa hiệp, chẳng phải không hòa hiệp, không lai không khứ.
Lúc thừa ấy ở nơi đạo mà
xuất ly cũng chẳng phải hòa hiệp chẳng phải chẳng hòa hiệp, không lai không khứ.
Lúc thừa ấy, đạo ấy ở nơi đại giáp trụ mà
xuất ly, cũng chẳng phải hoà hiệp chẳng phải chẳng hòa hiệp, không lai không khứ, vì
bất khả đắc vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát dùng giáp trụ ấy, thừa ấy và đạo ấy mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Lại lúc dùng giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy mà hướng đến,
đại Bồ Tát chẳng nghĩ hoặc pháp
phàm phu, hoặc pháp
Thanh Văn, hoặc
pháp Duyên Giác, hoặc pháp chư Phật, những pháp ấy đối với tôi hoặc xa hoặc gần.
Đại Bồ Tát cũng chẳng nghĩ hoặc
pháp không, hoặc pháp
vô tướng, hoặc pháp
vô nguyện, hoặc pháp
vô sanh, hoặc pháp vo tác, những pháp ấy đối với tôi hoặc xa hoặc gần.
Đại Bồ Tát cũng chẳng nghĩ hoặc pháp yểm, hoặc pháp ly, hoặc
pháp diệt, nhẫn đến
Đại bát Niết Bàn, những pháp ấy đối với tôi hoặc xa hoặc gần.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đại giáp trụ ấy, thừa ấy và đạo ấy, tất cả
Bồ Tát, tất cả
Duyên giác, tất cả
Thanh Văn và tất cả
chúng sanh chẳng làm động được mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô biên Huệ! Chư
Phật Thế Tôn ở nơi giáp trụ ấy, thừa ấy và đạo ấy được
bất động rồi các Ngài
bát Niết Bàn.
Tại sao vậy?
Vì tất cả các pháp chẳng thể động được. Vì tất cả
pháp tánh, tướng của
pháp tánh, tướng của
viễn ly vậy, tướng
thanh tịnh vậy, khắp
thanh tịnh vậy.
Chẳng thể dùng tướng mà làm
quan sát, làm thắng
quan sát, làm khắp
quan sát.
Tất cả
pháp tướng, tánh của
pháp tướng, chẳng thể dùng tánh mà làm
quan sát, làm thắng
quan sát, làm khắp
quan sát.
Tất cả các
pháp không tánh không tướng chẳng
hiển bày được, chẳng nói phô được. Đây là
tánh tướng chơn thiệt của các pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ! Cũng vậy, giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy, tướng chơn thiệt của nó chẳng
thể hiện bày chẳng thể nói phô được.
Vì khiến
chúng sanh sẽ biết rõ để
tăng trưởng ánh sáng tất cả pháp, nên ở nơi giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy, ta giả thi thiết mà nói lược.
Nay nếu ông muốn ở nơi giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy theo nghĩa mà thật hành, ông chớ dùng thi thiết, chớ dùng
hiển bày, chớ dùng nói phô, mà phải
tùy theo nghĩa để thật hành.
Theo nghĩa để thật hành ấy không có chút gì phải thật hành cũng không có chút gì
tùy theo thật hành.
Nếu là
phi nghĩa thì chẳng nên
tùy theo thật hành. Nếu là thị nghĩa thì phải
tùy theo thật hành.
Lúc
tùy theo nghĩa thâ(t hành, chẳng theo tiếng sẽ thật hành, chẳng theo chữ để thật hành, chẳng theo lời để thật hành, chẳng theo
hành giả, cũng chẳng theo nó mà chuyển.
Những gì là nghĩa?
Đó là
bí mật thuyết vậy.
Ở nơi
bí mật thuyết phải theo đó mà tỏ ngộ, phải dùng
lòng tin mà thật hành.
Dùng
lòng tin thật hành thì ở trong thị
nghĩa không có
phân biệt. Nơi
vô phân biệt mới nên
tùy theo thật hành.
Nên
tùy theo thật hành đây chính là chẳng thật hành cũng chẳng
tùy theo thật hành.
Tại sao vậy?
Ờ trong thị
nghĩa không có chút thật hành, không có chút
tùy theo thật hành, không có chút khắp thật hành. Vì rời xa thật hành nên chẳng nên
tùy theo thật hành:
Chẳng
tùy theo chỗ
tương ưng với
Bồ Đề mà thật hành, chẳng
tùy theo chỗ
tương ưng với
lưu chuyển mà thật hành.
Ở nơi
tương ưng và chẳng
tương ưng ấy đều chẳng phải
tác ý, đều chẳng phải
chánh niệm, vi niệm
thanh tịnh vậy.
Vì thế nên chẳng nên
tùy theo thật hành.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ở trong thị nghĩa, ông nên tùy hành chớ có tùy hành khác.
Nếu tùy hành khác thì la quên mất mà
theo dõi âm thanh,
theo dõi văn tự,
theo dõi ngôn ngữ. Nơi
ngôn ngữ ấy chẳng rời bỏ được.
Biết khắp
âm thanh,
siêu quá văn tự,
giác ngộ ngôn ngữ thì chẳng theo nó mà hành, thì chẳng
lưu chuyển.
Ở trong thị nghĩa, tùy hành như vậy, tùy nhập như
vậy thì không có chút hành, vì hành đã dứt hết vậy.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc ở nơi thị nghĩa mà hành thì chớ có lấy hành mà hành nơi nghĩa.
Nếu chẳng lấy hành mà hành nơi nghĩa thì là chẳng đến cũng chẳng
lui về.
Nếu được chẳng đến chẳng lui thì ở nơi giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy được
tùy thuận hướng đến
Vô thượng Bồ đề mà làm
lợi ích lớn cho
chúng sanh.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu ở nơi pháp ấy nói như vậy,
tùy theo nghĩa mà hành, có thể tùy nhập được thì tâm chẳng
điên đảo không có
nghi hoặc,
thành tựu thắng giải. Ở nơi giáp trụ ấy, thừa ấy, đạo ấy, nếu chưa
nhiếp thủ thì được
nhiếp thủ chóng sẽ hưóng đến. Nếu có ai chưa mặc giáp trụ ấy thì sẽ chóng đuợc mặc. Nếu có ai chưa ngồi nơi thừa ấy thì sẽ chóng được ngồi. Nếu có ai chưa an trụ nơi đạo ấy thì se chóng được an trụ.
Vô Biên Huệ! Những
chúng sanh ấy sẽ nhiếp lấy
phước đức tư lương rộng lớn, được chư
Phật Thế Tôn hộ niệm, với
Pháp không sai trái, đồng hàng với
chư Tăng.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ông đã
nhiếp thủ vô lượng thiện căn, ở thuở
mạt thế sau, ông sẽ dùng pháp ấy nhiếp lấy
chúng sanh, ông sẽ vì
chúng sanh mà
gánh vác lấy
gánh nặng, được
phước đức vô lượng, khó nói kể được".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Bồ Tát người
vô úyLúc mặc giáp trụ ấy
Vì lợi ích chúng sanhMà mặc
vô biên giáp
Chúng sanh nếu nghèo thiếu
Khổ sở
không pháp tài
Không giới không
đa vănKhông
huệ không giải thoátMặc giáp
vô biên ấy
Khiến pháp được đầy đủ
Vì pháp đươc đầy đủ
Tất cả được
an lạcVì bỏ những
nghèo khổDiễn thuyết pháp
vô thượngNgười nghe đều sạch trần
Được ở
đạo an lạc
Giới tụ được
sung túcĐa văn như biển cả
Bèn được
huệ tối thượng
Do đây dứt được trói
Giải thoát khắp chiếu sáng
Giải thoát chánh
tri kiếnNếu người
hiện chứng được
Tất cả được
an lạcLửa lớn
tham sân siThường đốt cháy hừng khắp
Do đó
chúng sanh khổ
Tôi làm tắt lửa ấy
Trao thuốc cho
chúng sanhTrừ hết tất cả bịnh
Nếu bịnh đã
tiêu trừĐến được cõi
Niết BànBỏ hẳn tất cả dư
Thẳng đến chỗ
an lạcTừ trong
an lạc ấy
Không có ai
lui vềTất cả vui
hữu viỞ đó không còn cầu
Đại an lạc
vô thượngỞ đó đểu sẽ chứng
Dùng
pháp không hí luậnThành thục các
chúng sanhTất cả đều sẽ được
Đại an lạc
cứu cánhNgười hướng đến như vậy
Thẳng qua không
trở lạiRa khỏi nơi hướng đến
Thường được thắng
an lạcỞ trong
đại an lạc
Ua muốn hay chẳng muốn
Hướng đến hay chẳng hướng
Tất cả đều sẽ dứt
Mặc giáp như vậy rồi
Sẽ ngồi nơi thừa ấy
Vì thương các
chúng sanhĐều
nhiếp thủ tất cả
Quá khứ Phật Thế TônThừa ấy đã
xuất lyVị lai Phật Thế TônThừa ấy sẽ
xuất lyHiện tại Phật Thế TônThừa ấy nay
xuất lyThế nên
Đại thừa ấy
Không Phật nào chẳng ngồi
Tất cả đấng
Tối ThắngDựa nương lớn của đởi
Do thừa ấy
xuất lyChẳng sanh
cảm tưởng thừa
Chẳng phải thừa làm thừa
Chẳng phải đạo làm đạo
Chẳng phải xuất làm xuất
Xuất ly nên
vô thượngLúc thừa ấy
xuất lyChưa có chút
xuất lyVì rỗng không,
vô tướngVì
vô nguyện,
vô tácChẳng thừa chẳng
xuất lyMới gọi là
Đại thừaTất cả đều
bình đẳngDo đây mà hướng đến
Thừa ấy không hòa hiệp
Cũng không chẳng hòa hiệp
Hướng đến đạo
vô thượngHiện chứng đại an lạc
Thừa ấy không
tương ưngCũng không chẳng
tương ưngKhông xứ không chỗ ở
Do đây mà hướng đến
Đạo ấy không có lai
Đạo ấy cũng không khứ
Được
chánh đạo ấy rồi
Tịch tịnh mà hướng đến
Ta nói nơi đạo ấy
Thừa ấy giáp trụ ấy
Nơi
pháp không chỗ ở
Tịch tịnh tối
vô thượngTất cả pháp
phàm phuTất cả pháp
Thanh VănTất cả
pháp Duyên Giác
Tất cả
bất khả đắcNơi tất cả pháp Phật
Pháp
ly cấu vô thượngChẳng xa cũng chẳng gần
Tất cả
bất khả đắcPháp rỗng không,
vô tướngPháp
vô nguyện,
vô tácChẳng xa cũng chẳng gần
Tất cả
bất khả đắcCác pháp yểm, ly, diệt
Pháp
Niết Bàn tịch tịnhChẳng xa cũng chẳng gần
Tất cả
bất khả đắcThừa ấy giáp trụ ấy
Đạo ấy
vô sở thủ
Vô thượng bất khả động
Rốt ráo bất khả đắcTự tánh tất cả pháp
Tướng chơn thiệt
hi hữuChẳng đem thi thiết được
Vì
pháp tánh không vậy
Thừa ấy giáp trụ ấy
Đạo ấy không
hiển bàyNhư tự tánh các pháp
Tánh ấy cũng như vậy
Trong tất cả các pháp
Tướng tánh
bất khả đắcNơi
pháp không tánh tướngTa lược khai thị cho
Trong tất cả các pháp
Tất cả
tự tánh tướng
Nơi ta nói
như vầyRốt ráo vô sở hữuThừa ấy và đạo ấy
Giáp ấy
tự tánh tướng
Ở đó cầu
ngôn thuyếtRốt ráo cũng chẳng có
Vì
ngôn thuyết chẳng có
Đó là tướng
hi hữuỞ trong
ngôn thuyết ấy
Lời lẽ cũng chẳng có
Các pháp chẳng lường được
Vô thắng vô biên lượng
Tất cả chẳng thể lường
Thế nên pháp
vô thượngThừa ấy giáp trụ ấy
Đạo ấy cũng như vậy
Ở trong
vô tướng ấy
Phải tùy nhập như vậy
Vì khiến các
chúng sanhBiết khắp siêng
tu tậpChóng được ánh sáng pháp
Nên ta nói
như vầyCác
pháp không ngôn ngữTất cả chẳng nói được
Ở trong các pháp ấy
Tất cả phải tùy nhập
Vì
pháp không ngôn thuyếtNơi ấy phải tùy hành
Hành không có chút hành
Tất cả
pháp không hành
Không cầu mà thích cầu
Không hành mà tùy hành
Người tùy hành như vậy
Chẳng
quan sát nơi nghĩa
Nay ông nơi thiệt nghĩa
Tất cả phải tùy hành
Âm thanh và
ngôn ngữNơi ấy chớ tùy chuyển
Trong
âm thanh ngôn ngữNếu được chẳng tùy chuyển
Mới tùy hành nơi nghĩa
Đây klà người cầu nghĩa
Những gì gọi là nghĩa
Phải biết thuyết
bí mậtBởi tin
vô phân biệtNghĩa ấy mới tùy hành
Biết rõ nghĩa như vậy
Được nơi thuyết
bí mậtKhông trước không chỗ chấp
Chẳng hành chẳng tùy chuyển
Nếu là có tùy hành
Thì là tùy
chấp trướcNếu là không tùy hành
Tất cả chẳng tùy chuyển
Do đây chánh
ức niệmRời xa nơi tùy chuyền
Bồ đề và
sanh tửChẳng
tương ưng cả hai
Nơi ấy cũng
vô niệmVô niệm là
chánh niệmVì nơi niệm
thanh tịnhGọi là người
thanh tịnhNếu
tu hành khác đây
Rời xa pháp
vô thượngÔng phải ở nghĩa ấy
Như lời mà
tu tậpNếu là tùy
ngôn ngữThì là tùy
âm thanhChẳng
vượt quá nơi ấy
Đồng với pháp
thế gianÂm thanh và
văn tựChẳng nên tùy nó chuyển
Phải biết
nghĩa chơn thiệt
Không hành để tùy hành
Thiệt
nghĩa không âm thanhCũng không có
văn tựVì
vượt quá ngôn ngữMới gọi là thiệt nghĩa
Nghĩa ấy nên tùy hành
Tùy hành
vô sở hữuVì hành đã dứt hết
Mới gọi là thiệt nghĩa
Ở trong chơn thiệt nghĩa
Chẳng hành dùng làm hành
Đây thời chẳng
thối chuyểnChẳng rời bỏ giáp trụ
Tùy thuận đại giáp trụ
Đại thừa và
đại đạoHướng đến chỗ
an lạcLợi ích các
chúng sinhNhững
pháp an ổn ấy
Nay ta nói cho ông
Ông phải
tùy nghĩa hành
Ông dứt được
nghi hoặcNếu người ngồi thừa ấy
Ngồi rồi sẽ hướng đến
Chóng đến
đại Bồ đềHiện chứng vô thượng giácNơi
tối thượng thừa ấy
Chẳng thừa là chóng thừa
Nơi đạo nơi giáp trụ
Nghĩa ấy cũng như vậy
Nơi pháp vô thưỡng ấy
Người siêng năng
tu tậpCác
chúng sanh như vậy
Được chư
Phật hộ niệm
Thời kỳ bố úy sau
Ông phải
khai pháp ấy
Rộng vì các
chúng sanhMà làm họ
lợi íchThời kỳ bố úy sau
Nếu khai được pháp ấy
Phát sanh phước
vô thượngSố ấy chẳng lường được".
Đức Phật phán tiếp:" Nầy
Vô Biên Huệ! Giáp trụ của
đại Bồ Tát mặc gọi là
đại thắng, cũng cọi là
vô biên thắng, cũng gọi là
đại trang nghiêm.
Thừa của các Ngài ngồi gọi là
Đại thừa, cũng gọi là
vô biên quang, cũng gọi là diệu
trang nghiêm.
Đạo của các Ngài hành gọi là
vô lượng trang nghiêm tư lương, cũng gọi là vô luợng
phương tiện tư lương.
Do nơi đạo ấy mà
chư đại Bồ Tát hướng đến
Vô thượng Bồ Đề.
Lại nầy
Vô Biên Huệ! Thuở xưa quá
vô lượng kiếp, lại gấp bội
số kiếp ấy, có
đức Phật xuất thế hiệu là
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai,
Ứng cúng,
Chánh Biến Tri,
Minh Hành Túc,
Thiện Thệ,
Thế Gian Giải,
Vô Thượng Sĩ,
Điều Ngự Trượng Phu,
Thiên Nhơn Sư, Phật,
Thế Tôn, kiếp ấy tên là Điện Quang,
quốc độ tên là
Quang Minh.
Cõi nước ấy, mặt đất bằng phẳng không có những nhơ uế ngói sạn
gai góc.
Hoàng kim và bạch ngân làm cát đống bày hàng ngăn ranh rất
đẹp mắt.
Trong
quốc độ ấy, mỗi châu trong
tứ châu thiên hạ rộng hai ức
do tuần. Trong mỗi châu lại có bốn vạn tám ngàn thành lớn. Mỗi tòa thành ấy rộng mười
do tuần, dài hai mươi
do tuần, tường hào
trang nghiêm tráng lệ rất cao.
Trong mỗi thành có tám
câu chi người ở, chia ra mười ngàn khu vườn bao vòng rất đẹp. Trong
quốc độ ấy lại có nhiều thứ cây hoa, cây trái, cây hương, cây
y phục, cây
thượng vị và cây
kim cương xen lẫn nghiêm sức. Những ao hồ ven bờ ngay thẳng đầy nước bát
công đức, đủ bốn màu
hoa sen thường đua nở.
Đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai ấy thọ sáu mươi tám
câu chi na do tha tuổi.
Lại có sáu mươi
câu chi na do tha chúng
Thanh Văn làm
quyến thuộc.
Thuở ấy, nhơn dân trong nước
Quang Minh dung nhan xinh đẹp an ổn sung sướng,
tham sân si nhẹ mỏng dễ
giáo hóa.
Dạy bảo chút ít họ liền biết rõ
tánh tướng các pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Thuở ấy có
Chuyển Luân Thánh Vương tên là
Nhứt Thiết Nghĩa Thành đầy đủ
bảy báu, bốn phương
thần phục.
Trong châu
Diêm Phù Đề ấy có một tòa thành lớn rộng bốn mươi
do tuần, nhơn dân đông đúc
an ổn giàu vui. Nội thành cung điện rộng năm
do tuần dùng
bảy báu để trang sức,
cây đa la đẹp rũ những linh lạc, trùm với lưới chơn kim.
Chánh điện của nhà vua thuần bằng
lưu ly biếc rộng một
do tuần, bốn mặt có ngàn trụ. Trên cung điện ấy lại có ngàn từng lầu cao lớn nghiêm đẹp, trang sức với những
châu báu. Trước điện có ao
nước thơm trong vắt, bên cạnh lại có mười sáu ao nhỏ thơm sáng làm bằng
bảy báu. Trong mỗi mỗi ao nước chảy
xao động vang ra
âm thanh vi diệu như trổi nhạc. Mỗi mỗi ao nhỏ có mười sáu bực thềm, ao lớn có ba mươi hai bực thềm. Mỗi mỗi bực thềm thuần bằng chơn kim. Cây báu bày hàng, lưới báu giăng che,
mùi thơm thượng diệu phất khắp cả thành, nên gọi ao nước ấy là ao hương quang.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Luân Vương ấy có bốn phu nhơn: bà thứ nhứt tên
Vô Biên Âm, bà thứ hai tên là Hiền Thiện Âm, bà thứ ba tên là Chúng
Diệu Âm, bà thứ tư tên là
Nga Vương Âm.
Mỗi phu nhơn đều riêng có hai con trai: người thứ nhứt tên
Bất Không Thắng, người thứ hai tên Hiền Thắng, người thứ ba tên Long Thắng, người thứ tư tên Thắng Âm, người thứ năm tên
Diệu Âm, người thứ sáu tên
Phạm Âm, người thứ bảy tên Thắng Vân và
người thứ tám tên Vân Âm.
Thể nữ có sáu ức người, con trai họ có mười ngàn người.
Thuở ấy,
Luân Vương Nhứt Thiết Nghĩa Thành ở trong
nội cung đang
vui chơi với
quyến thuộc, bỗng thấy trên
hư không có một
đức Như Lai nhan sắc vi diệu xuất hiện bảo
Luân Vương rằng:
Đại Vương nên mặc giáp trụ
vô thượng, ngồi thừa
vô thượng mà hướng đến
Vô thượng Bồ Đề, trao thuốc
trí huệ cho các
chúng sanh. Chớ nên
say đắm ngũ dục Nhơn Thiên.
Đại giáp trụ ấy có thể
nhiếp thọ vô thượng an lạc.
Vô thượng thừa ấy có thể đưa vào vườn hoa
vô thượng. Đã vào trong ấy thì chẳng còn
lui về.
Tất cả những thứ
dục lạc của Trời của Người đều là những pháp
vô thường biến đổi hư hoại, thế của nó chẳng còn lâu giây lát thì
biến đổi tiêu diệt.
Luân Vương Nhứt Thiết Nghĩa Thành nghe lời trên đây rồi, bạch cùng
đức Như Lai hiện trên
hư không rằng:
Ai là người chỉ dạy được đại giáp trụ ấy, như giáp trụ ấy mà mặc vào?
Ai là người chỉ dạy được
Đại thừa ấy, như
Đại thừa ấy mà ngồi ngự đó?
Ai là người chỉ dạy được
đại đạo ấy, như
đại đạo ấy mà hướng đến vậy?
Đức Như Lai ấy bảo rằng:
Nầy Đại Vương! Có đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai đang ngự nơi
đạo tràng.
Đại Vương nên đến chỗ ấy.
Đức Thế Tôn ấy sẽ vì
Đại Vương mà chỉ dạy cho pháp mặc đại giáp trụ, ngồi nơi
Đại thừa, đến nơi
đại đạo.
Dạy bảo xong,
đức Như Lai ấy bỗng nhiên chẳng còn hiện.
Nầy
Vô Biên Huệ! Thấy việc ấy rồi,
Luân Vương Nhứt Thiết Nghĩa Thành kính sợ
sửng sốt phát tâm hi hữu chẳng còn thích các thứ
dục lạc của Trời cùa Người. Nhàm bỏ tất cả các
hành hữu vi mà
cầu đại giáp trụ
Đại thừa đại đạo.
Luân Vương cùng tám Vương Tử, bốn Phu Nhơn cùng các Thế Tử, các thể nữ đồng đi đến chỗ đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai.
Khi đã đến trước
đức Phật,
Luân Vương với
quyến thuộc cung kính cúi lạy chưn
đức Phật, đem một rtăm hoa đẹp thất bửu rải trên
đức Phật, và đem
vô lượng chi
bà la dưng lên
đức Phật và chúng
Thanh Văn. Lại suốt mười ngàn năm dâng cúng tất cả đồ
cần dùng.
Sau đó
Luân Vương rời bỏ ngôi vua, cùng các
quyến thuộc xuất gia trong
chánh pháp của đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Lúc ấy đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai biết lòng
chí thành ưa thích của
Tỳ Kheo NhứT Thiết Nghĩa Thành và các
quyến thuộc của ông ấy, liền vì họ mà khai thị giáp trụ
trang nghiêm và Đại thùa
trang nghiêm.
Tỳ kheo ấy được
nghe pháp rồi
phát tâm kiên cố vì pháp
thậm thâm mà
trọn đời ngồi ngay ngắn để
tư duy siêng năng chẳng thối thất, thường gần gũi
đức Như Lai, với tất cả sự
dục lạc thế gian được không động niệm.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Thuở ấy đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai hỏi
Tỳ Kheo Nhứt Thiết Nghĩa Thàng rằng: Nầy
thiện Nam tử! Nay ông mặc đại giáp trụ, ngồi ở
Đại thừa hướng đế đạo ư!
Do nơi đạo ấy có thể
thành tựu nhứt thiết
chủng trí,
vô đẳng đẳng trí. Ông phải
tinh tiến siêng năng đúng theo lý mà
tu tập.
Tỳ kheo ấy bạch rằng:
Bạch đức Thế Tôn! Nay tôi chẳng thấy cópháp gì gọi là giáp trụ, cũng chẳng thấy có ai mặc giáp trụ, cũng chẳng thấy từ đâu mặc giáp trụ, cũng chẳng thấy có chỗ mặc giáp trụ.
Bạch đức Thế Tôn! Nay tôi chẳng thấy có pháp gì gọi là thừa, cũng chẳng thấy có ai ngồi
Đại thừa, cũng chẳng thấy từ đâu có
Đại thừa, cũng chẳng thấy có chỗ ngồi
Đại thừa.
Bạch đứx Thế Tôn! Nay tôi chẳng thấy có pháp gì tên là đạo, cũng chẳng thấy có người do đạo nầy mà đã hướng đến hay nay hướng đến, cũng chẳng thấy từ đâu có đạo, cũng chẳng thấy có xứ sở của đạo.
Bạch đức Thế Tôn! Tôi đối với
Vô thượng Bồ Đề, hoặc xa hoặc gần, hoặc
quá khứ vị lai hiện tại đều không có được không có thấy.
Hiện nay lúc tôi
quan sát như vậy, thiệt không có chút pháp nào để thân cận và
chứng nhập.
Bạch đức Thế Tôn! Nếu tôi không chứng, có nên hỏi tôi rằng: ông mặc giáp trụ, ngồi
Đại thừa và hướng đến đạo ư!
Đức Thế Tôn là đấng biết tất cả, là đấng thấy tất cả. Ngang bằng chỗ tôi theo pháp
tu hành, chỉ có
đức Thế tôn mới biết rõ được, mà chẳng phải là
cảnh giới của hàng
Thanh Văn và
Duyên Giác.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc ở trước
đức Như Lai kia bạch như vậy,
Tỳ Kheo Nhứt Thiết Nghĩa Thành và
quyến thuộc của ông chứng được
vô sanh pháp nhẫn của
Bồ Tát. Vì được
vô sanh pháp nhẫn nên đều được
bất thối chuyển.
Đức
Chiên Đàn Hươnh
Quang Minh Như Lai đều
thọ ký cho họ, quá năm trăm
a tăng kỳ kiếp tất cả đều chứng
Vô thượng Bồ đề.
Họ nghe
đức Phật thọ ký vui mừng hớn hở bay vọt lên
hư không cao bảy
cây đa la nói kệ
ca ngợi đức Phật:
Tiếng tăm lớn
vô lượngVững vàng như
Tu DiĐức Phật Nhứt thiết tríHay diễn các
công đứcPhật nhãn đều thấy rõ
Dường như
mặt trời sáng
Tôn nghiêm giửa
đại hộiTôi lạy chưn
Thế TônVô lượng đức
tư lươngPhật trí đã
viên mãnChúng tôi cũng sẽ được
Thế Tôn vô thượng trí
Áng sáng lớn
vô thượngChiếu khắp
cõi Trời Người
Khai thị các
pháp tạngBiển
công đức vô biênTrí huệ thường không mất
Chánh giác rời
phiền nãoHuệ quang đại
tinh tiếnTôi lễ
công đức sâu
Đại long
đại trang nghiêmTướng tốt để nghiêm thân
An trụ như
Tu DiNhiếp chúng không ai sánh
Làm
Đạo Sư cho đời
Chói che hàng Trời Người
Diễn thuyết vô sở úy
Tôi lễ thắng
trượng phuThế Tôn đại
tịch mặcBiển
vô biên công đứcKhai pháp nhãn cho tôi
Khiến tôi mặc giáp trụ
Nhưng tôi tất cả lúc
Là người ngồi
Đại thừaThường ở nơi đạo nầy
Hướng đến không còn thừa
Đức Mưu Ni
dũng mãnhBiết rõ tất cả pháp
Trong đời không ai hơn
Chúng tôi đều
quy mạng.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc đức
Chiên Đàn Hương
Quang Minh Như Lai nói pháp ấy
thành thục vô lượng vô số chúng sanh.
Từ đó về sau,
Tỳ Kheo Nhứt Thiết Nghĩa ThàNh và
quyến thuộc cúng dường phụng thờ vô lượng vô số chư Phật, quá năm trăm
a tăng kỳ kiếp chứng
Vô thượng Bồ đề hiệu là Siêu
Vô Biên Cảnh Giới Vương
Như Lai.
Quốc độ của
đức Phật ấy, từ
công đức đến rộng lớn đều đồng với
thế giới Qaung Minh của đức
Chiên Đàn Hưong
Quang Minh Như Lai. Chúng
Thanh Văn cũng số
vô lượng.
Các Phu Nhơn và các Vương Tử
quyến thuộc cũng quá năm trăm
a tăng kỳ kiếp chứng
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát mặc đại giáp trụ ngồi
Đại thừa ở trong đạo ấy cầm đuốc
đại pháp, làm ánh sáng
đại pháp, phóng
tia sáng đại pháp, dựng tràng
đại pháp, đánh trống
đại pháp, ngồi thuyền
đại pháp đễ nhiếp
đại pháp mà hướng đến, đi chỗ đi của
đại Bồ Tát, tuôn
pháp vũ để nhuần ướt
chúng sanh đều làm cho
vui mừng,
dũng mãnh tinh tiến hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lúc an trụ đạo ấy,
đại Bồ Tát được ánh sáng pháp. Do ánh sáng ấy nên thấy được
duyên khởi của tất cả
pháp tự tánh vốn không,
tự tánh không có tướng,
tự tánh không có khởi. Chẳng ở trong sắc mà thấy có sắc, chẳng ở trong
thọ tưởng hành thức mà thấy có thọ tuởng hành thức. Chẳng ở trong thức mà thấy có thức khác với
duyên khởi của thức. Biết rõ tướng của thức,
tự tánh vốn không,
tự tánh không có tướng,
tự tánh không có khởi chỉ thuộc các duyên, thấy duyên hòa hiệp, các duyên cũng là không, là
vô tướng, là vô khởi.
Lúc thấy như vậy, chẳng ở trong
nhãn căn mà thấy có
nhãn căn, tỷ, thiệt, thân và
ý căn cũng vậy.
Chẳng ở trong
ý căn thấy có
ý căn khác với
duyên khởi của
ý căn. Biết rõ tướng của
ý căn,
tự tánh vốn không,
tự tánh vô tướng,
tự tánh vô khởi.
Nhẫn đến
địa giới,
hỏa giới,
phong giới,
không giới,
Dục giới,
Sắc giới và Vô
Sắc giới không có
tác giả, không có
thọ giả. Chẳng ở chút pháp nào thấy có chút pháp khác với duyên mà
sanh khởi. Đều thuộc các
nhơn duyên tự tánh không có tướng,
tự tánh không có khởi. Tánh của
nhơn duyên cũng là không, là
vô tướng, là vô khởi.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là lúc an trụ nơi đạo ấy,
chư đại Bồ Tát quan sát duyên khởi.
Quan sát như vậy rồi có thể dùng
trí huệ ở trong
duyên khởi chứng được chơn thiệt tế.
Do nơi ánh sáng tất cả pháp ấy mà mười
Phật trí lực, bốn
vô sở úy, mười
tám pháp bất cộng,
đại từ đại bi đại hỉ đại xả, nhẫn đến tất cả
Phật pháp đều được chóng viên mản".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Bồ Tát người
vô úyHay an trụ như vậy
Làm ánh sáng
đại phápDiệu trí để hướng đến
Dựng cao tràng
đại phápTràng nầy không có trên
Trong tất cả
Phật phápChánh niệm để hướng đến
Trí huệ khéo du hí
Pháp thí cho
chúng sanhTuôn trận mưa
đại phápVô úy để hướng đến
Đem pháp nhuần
chúng sanhĐều làm cho
vui mừngDo đây các
Bồ TátDiệu thiện để hướng đến
Chư
Bồ Tát như vậy
Được ánh sáng
đại phápHay ở trong
chánh phápDũng mãnh khéo an trụ
Do ánh sáng pháp nầy
Biết rõ tất cả pháp
Do các
duyên sanh khởi
Tất cả không cứng chắc
Các
pháp tự tánh khôngTự tánh không có tướng
Tự tánh không có sanh
Tự tánh không có thể
Các pháp do các duyên
Hòa hiệp mà chúng khởi
Vì các duyên hòa hiệp
Tự tánh vô sở hữuBồ Tát hay
quan sátRõ các duyên cũng không
Các
duyên tự tánh không
Tự tánh không có tướng
Cũng không co&
sanh khởiCũng chẳng có
sở tácNgười
quan sát như vậy
Siêng
tu tập nơi pháp
Vì
duyên khởi không thể
Các duyên chẳng phải duyên
Đúbg
lý quán như vậy
Hay biết tất cả pháp
Quán những sắc thọ tưởng
Hành thức cũng như vậy
Đều do các
nhơn duyênMà các uẩn
sanh khởiCác uẩn không có thiệt
Vì tánh bổn lai không
Tánh không nên
không tướngTất cả không có khởi
Các uẩn xa rời tướng
Rời tướng thì
vô sanhKhông sanh thì không diệt
Tướng các uẩn như vậy
Không tướng vọng có tướng
Tướng ấy từ đâu có
Vì các
pháp không thể
Uẩn ấy cũng
không tánhGiới và xứ cũng vậy
Tất cả do
duyên khởiTự tánh bổn lai không
Không tướng không có thể
Trong tất cả các pháp
Pháp thể bất khả đắcBiết rõ tất cả pháp
Người
tư duy danh nghĩaCõi
Dục Sắc Vô SắcTất cả do
duyên khởiTự tánh bổn lai không
Không tướng cũng không thể
Xem
trí năng quán ấy
Đâu biết được cảnh ấy
Trí ấy và cảnh ấy
Thường xa rời
tự tánhSở khởi và các duyên
Hai thứ đều
vô tácCó thể biết như vậy
Đây là tướng chơn thiệt
Không tướng đem tướng nói
Bồ Tát do đây chứng
Mà cũng chẳng
phân biệtLà tướng hay
vô tướngNgười
thiện trí như vậy
Thấy được tướng chơn thiệt
Ở trong các
pháp giớiChẳng thấy chút
pháp tướngCác pháp và
pháp giớiCả hai đều
vô tướngCác pháp rời xa tướng
Gọi đó là
pháp giớiNói tên là
pháp giớiKhông giới không phi giới
Dầu gọi là
pháp giớiNhưng thiệt
bất khả đắcLúc
tư duy nghĩa ấy
Chẳng nhớ
bất khả đắcVì rời các
phân biệtĐược ánh sáng
đại phápVì các
pháp không tánh
Ánh sáng cũng
không tánhVì
quán sát như vậy
Lại được ánh sáng pháp
Chẳng thấy
trí năng quán
Thấy ấy cũng chẳNg thấy
Vì thấy pháp
hư vọngGọi đó là chánh quán
Ánh sáng
bất tư nghịVô biên và
vô lượngThấy các pháp đều không
Gọi là chẳng
phân biệtNếu thấy pháp có tướng
Người thường không
chứng nhậpNghe
tịnh pháp âm nầy
Phải sanh lòng
vui mừngNếu thấy
pháp không sanh
Người được không
phân biệtNghe
tịnh pháp âm nầy
Vắng lặng được
an lạcNếu người thuở
mạt thếĐược
nghe pháp vô thượngNên biết
chúng sanh ấy
Chứa
công đức đã lâuNgười thuở
mạt thế sau
Được
nghe pháp vô thượngPhải ở trong pháp ấy
Mau chóng để hướng đến.
Lại nầy Vo§ Biên Huệ! Lúc
chư đại Bồ Tát quan sát tất cả
pháp như vậy, thì ở nơi các pháp được ánh sáng pháp. Chẳng ở trong không mà thấy không, cũng chẳng rời ngoài không mà thấy không, chẳng thấy có chút pháp
tương ưng với không. Nếu đã chẳng
tương ưng, thì chẳng đem không để không, chẳng thấy không cũng chẳng thấy chẳng không, cũng chẳng dùng thấy để
quan sát tất cả pháp.
Lúc thấy như vậy, thì chẳng ở
vô tướng mà thấy
vô tướng, chẳng ngoài
vô tướng mà thấy
vô tướng, cũng không có chút pháp cùng
vô tướng tương ưng hoặc chẳng
tương ưng. Chẳng ở
vô tướng dùng
vô tướng để thấy. Chẳng ở
hữu tướng dùng
hữu tướng để thấy. Chẳng phải
hữu tướng để thấy, chẳng phải
vô tướng để thấy.
Vô sanh và
vô tác cũng như vậy.
Chẳng ở trong tận mà thấy tận, cũng chẳng khác tận mà thấy tận. Chẳng thấy có chút pháp cùng với tận
tương ưng hoặc chẳng
tương ưng. Cũng chẳng ở nơi tận mà dùng tận để thấy. Cũng chẳng ở nơi tận mà dùng
vô tận để thấy. Chẳng tận để thấy, chẳng phải
vô tận để thấy.
Lúc
quan sát như vậy,
chư đại Bồ Tát không có chút pháp hoặc thấy được hoặc chẳng thấy được, hoặc hiển rõ được hoặc chẳng hiển rõ được, hoặc hướng đến được hoặc chẳng hướng đến được, hoặc biết rõ được hoặc chẳng biết rõ được.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là
đại Bồ Tát an trụ nơi ánh sáng
đại pháp của đạo ấy.
Vì ánh sáng
đại pháp nên thấy tất cả pháp đều không có ngằn mé, đối với mé với giữa cung không có
chấp kiến.
Vì
không chấp kiến nên ở trong
Phật pháp mà hướng đến vậy".
Đức Thế tôn nói kệ rằng:
"Chẳng nơi không thấy không
Chẳng khác không thấy không
Người thấy được như vậy
Gọi đó là thấy không
Chẳng an trụ chút pháp
Cũng chẳng thấy chút pháp
Tương ưng với không ấy
Hoặc là chẳng
tương ưngKhông do
tự tánh khôngNơi
không vô sở thủDo vì
vô sở thủ
Biết được tất cả pháp
Nơi thấy
vô sở thủ
Nơi quán
vô sở thủ
Biết được thấy và quán
Cả hai đều chẳng thọ
Nơi thấy đều
thanh tịnhNơi quán
bất khả đắcQuán các
pháp như vậy
Rốt ráo vô sở chấp
Chẳng dùng
vô tướng thấy
Chẳng dùng vô tường quán
Cũng chẳng ở
vô tướngMà quán là
vô tướngVô tướng vô sở hiển
Vô nguyện bất khả đắcKhông có chút
pháp thểĐể mà
tu tập được
Chẳng niệm nơi
vô tướngCũng chẳng niệm
vô nguyệnVô phân biệt như vậy
Hiển rõ tướng
vô tướngChẳng hướng đến
vô tướngCũng chẳng vào
vô tướngKhông đến không chỗ vào
Hiển rõ
bình đẳng trụ
Người trí chẳng thấy tướng
Cũng chẳng thấy
vô tướngChẳng thấy chẳng
tư duyTất cả không hiển rõ
Nếu người thường
tư duyKhông tư không hiển rõ
Nơi tư và hiển rõ
Mà an trụ
bình đẳngNhư ở nơi
vô tướngVô tác cũng như vậy
Dầu hiển không chỗ hiển
Vì
tư duy biết rõ
Vô sanh cũng như vậy
Không có chút pháp sanh
Tự tánh vô sở hữuHiển rõ mà không thể
Hoặc sanh hoặc
vô sanhHoặc tác hoặc
vô tácCũng không chút
chấp kiếnNgười trí chẳng
phân biệtNiệm huệ không động lay
Hiển rõ không nghĩ chọn
Là có hay không thể
Bình đẳng rời các tánh
Chẳng nơi tận thấy tận
Cũng chẳng thấy
vô tậnHiển rõ không chỗ thấy
Tận trí không gì trên
Hoặc tận hoặc
vô tậnCả hai chẳng
phân biệtDo vì
vô phân biệtTrụ
vô niệm bình đẳngNơi tận thấy
vô tậnCũng không thấy
vô tậnNhư vậy lúc thấy tận
Chẳng chấp tận
vô tậnNếu nơi tận
vô tậnTất cả không chỗ chấp
Do vì không chổ chấp
Nên
tận trí thường tỏ
Cảnh giới của
tận tríSở đắc của
vô úyVì hiển rõ pháp ấy
Bồ Tát khéo an trụ".
Lúc ấy đại chúng lại có
đại Bồ Tát tên là Thắng Huệ từ chỗ ngồi
đứng dậy trịch y vai hữu, gối hữu chấm đất
chắp tay hướng lên bạch
đức Phật rằng:"Bạch đức Thế Tôn!
Chư đại Bồ Tát vì muốn nhiếp lấy
nhứt thiết trí mà khởi công
tu hành. Vì khởi công
tu hành nên được ánh sáng
đại pháp. Ở nơi ánh sáng
đại pháp không có chút pháp ấy được.
Vì ánh sáng pháp ấy nên biết rõ tất cả pháp, nào là
hữu vi vô vi,
thế gian xuất thế gian, hoặc thuận hoặc nghịch, hoặc
hí luận hoặc không
hí luận.
Bạch đức Thế Tôn! Ánh sáng pháp ấy, đâu phải
chư đại Bồ Tát chẳng
tu hành mà sẽ được".
Đức Phật phán:" Nầy Thắng Huệ!
Chư đại Bồ Tát không có chút
tu hành, không có thắng
tu hành, chẳng tùy
tu hành, chẳng biến
tu hành mà có thể được
vô biên ánh sáng
đại pháp.
Chư đại Bồ Tát còn
bất khả đắc, còn bất khả kiến thay, huống là
Bồ Tát hạnh sẽ có được sẽ thấy được ư! Thế sao lại thấy bao nhiêu kiếp
tu hành có thể được ánh sáng
đại pháp.
Tất cả hành huệ của
đại Bồ Tát, sở hành
thanh tịnh được ánh sáng pháp.
Công hạnh của ánh sáng pháp chẳng phải
công hạnh số lượng, chẳng phải
công hạnh tùy tướng thì từ đâu thi thiết tất cả các
công hạnh. Nhưng chỗ
tu hành dầu chẳng phải thi thiết
công hạnh mà cũng chẳng rời lìa.
Nầy Thắng Huệ! Lúc an trụ nơi hạnh ấy,
chư đại Bồ Tát xả bỏ tất cả hạnh không chỗ chấp lấy. Người đủ
công hạnh ấy, chẳng phải
công hạnh số lượng, chẳng phải
công hạnh tùy tướng, không có
tướng không có hành mới có thể được ánh sáng
đại pháp ấy".
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
"Bồ Tát không chổ hành
Mà cũng không có hạnh
Được không có sở hành
Thì
vô úy hướng đến
Chưa từng có
thắng hạnhCũng không có biến hạnh
Không hạnh không
thắng hạnhThì bìNg đẳng hướng đến
Hạnh ấy không
thị hiệnCũng không có các tướng
Không có
tướng không hành
Đây là tướng của hành
Bồ Tát vô tướng hành
Chẳng trụ ở các sự
Không
hành không chỗ trụ
Người trí mới
thành tựuKhông hành thì không động
Hạnh ấy là
vô thượngLàm được hạnh
bất độngDũng tiến mà hướng đến
Bồ Tát bất khả đắcHạnh cũng bất khả kiến
Cũng chẳng thấy
sắc thânĐây là người thiện thuận
Không sắc không
hình tướngNên không tất cả hạnh
Nơi thấy không
sở thủĐây là
vô tỉ hạnh
Bồ Tát vô thượng hạnh
Chẳng
tùy theo thi thiết
Cũng không có
dời đổiTrong ấy không sở chấp
Vì hạnh không thi thiết
Mới là hạnh
vô thượngNếu được hạnh như vậy
Thì được ánh sáng pháp
Bồ Tát chỗ
tu hànhKhông lời
không kiếp lượng
Hay dùng
vô lượng kiếpNói rõ các
công hạnhBồ Tát hạnh thanh tịnhThanh tịnh diệu an trụ
Xả bỏ tất cả hạnh
Không có người
nhiếp thủBồ Tát trụ nơi xả
Thủ hộ nơi các hạnh
Đã bỏ tất cả hạnh
Diệu an trụ nơi xả
Bồ Tát vô biên hạnhRời biên và
vô biênHạnh kia không
bị độngGọi là
vô thượng hạnh
Bồ Tát vô tướng hạnh
Hạnh ấy là
vô thượngLúc
tu hành hạnh ấy
Siêu việt các
ma giớiBồ Tát vô tướng hạnh
Sáng tỏ nơi
vô tướngHoặc tướng và
vô tướngĐều không có
sở yBồ Tát trụ trí ấy
Hạnh ấy khéo
thành tựuKhông có chút sở hành
Gọi là người chẳng làm
Bồ Tát thường
thanh tịnhNơi hạnh không e sợ
Chánh niệm mà hướng đến
Đây là khéo an trụ".
Ngài Thắng Huệ
đại Bồ Tát lại bạch rằng:" "Bạch đức Thế Tôn!
Chư đại Bồ Tát bao nhiêu sự
tu hành rất là
thậm thâm. Chẳng phải là chỗ
tu hành của những kẻ
ngu phu hữu tướng hữu vi mà có thể
tu hành chút ít được.
Bạch đức Thế Tôn! Không có chút pháp nào trong hạnh ấy, nên hạnh ấy là hạnh
bình đẳng của
đại Bồ Tát.
Công hạnh của
đại Bồ Tát, chẳng phải số lượng
biên tế mà lường được".
Ngài Thắng Huệ
đại Bồ Tát nói kệ khen
đức Phật rằng:
"Đấng
Đại Hùng Chánh GiácVô thượng Lưỡng Túc TônDiễn thuyết hạnh
thậm thâmLợi ích chư
Bồ TátThế Tôn diệu
biện tàiLượng ấy thiệt khó luờng
Đấng
biện tài vô biênĐại trượng phu tối thắngPháp Vương dứt nghị luận
Đây do
Chánh Biến TriVì
chư đại Bồ TátNói hạnh
vô thượng ấy
Thế Tôn hay
diễn thuyếtVề
phương tiện diệt hành
Nơi hành đều
vượt quaNgười trí sẽ hướng đến
Thế Tôn bất tư nghịCảnh giới trí
vô biênChánh giác Lưỗng Túc Tôn
Khéo khai
diệu hạnh ấy
Thế Tôn chỗ khai thị
Hạnh
bất động tịch mặcHạnh ấy không động được
Nên gọi hạnh
vô tỉĐại Hùng Đại
Mâu NiChỗ
tu hành thuở xưa
Nói do nhiều kiếp hành
Không ai có thể đến
Bồ Tát nghe pháp ấy
Dầu ở
tại thế gian
Mà ở nơi
chủng tríChẳng bao lâu sẽ chứng
Chúng tôi thương
chúng sanhSẽ ở trong
mạt thếNơi pháp
vô thượng ấy
Hay làm người
hộ trìChúng tôi nghe pháp ấy
Sẽ ở trong
mạt thếVì tất cả
chúng sanhMà hay làm
hay nóiChúng tôi dùng ánh sáng
Sẽ ở trong
mạt thếVì các người
cầu phápMà làm
lợi ích lớn
Chúng tôi phát
thệ nguyệnSẽ ở trong
mạt thếVì tất cả
chúng sanhHộ trì mà
kiến lậpChúng tôi thường nghĩ nhớ
Sẽ ở trong
mạt thếCúng dường biển chư Phật
Nguyện
trì pháp vô thượngChúng tôi nơi
pháp tạngSẽ làm thắng
trượng phuNguyện
trì pháp môn ấy
Thủ hộ khiến còn lâu
Chúng tôi nơi
pháp thủyThệ nguyện đều uống hết
Mà với
pháp môn ấy
Sẽ làm người
thủ hộChúng tôi nghe pháp rồi
Sẽ ở trong
mạt thếNguyện làm
đại trượng phuThọ trì Phật
chánh phápChúng tôi thà
mất mạngChẳng bỏ pháp
vô thượngNguyện ở trong pháp ấy
Mà làm người
trì phápChúng tôi trì pháp ấy
Chưa từng mừng là đủ
Khát ngưỡng nghe pháp ấy
Những thế kinh
quyết địnhChúng tôi ở
mạt thếVì những người
cầu phápSẽ diễn
chánh pháp ấy
Khiến họ đều
hoan hỉPháp Vương chẳng nghĩ bàn
Hay làm nương dựa lớn
Xin
thương gia hộ tôi
Nhớ tôi người trì pháp".
Đức Thế Tôn phán: “Này Thắng Huệ
Lành thay, lành thayÔng có thể ở
trong đời mạt thế sau, vì muốn
hộ trì các háp ấy mà mặc đại giáp trụ. Cũng không khác thuở xưa chư đại Bồ Tã ở chỗ đấng
Tối Thắng cúng dường phụng thờ trồng các cội lành,
lâu dài tu
phạm hạnh mặc đại giáp trụ
hộ trì chánh pháp của chư
Phật Thế Tôn”.
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
“Đời bố úy thuở sau
Ông sẽ
trì pháp ấy
Vì lợi ích chúng sanhĐem pháp ấy khai thị
Đời
mạt thế thuở sau
Ông
trì pháp tối thắngNếu ai
nghe pháp này
Sd’ sanh lònh
ưa thíchTrong đời mạt thế sau
Ông làm người
trì phápTa nói pháp
thậm thâmÔng sẽ đều
thọ trìkhế kinh bí mật ấy
Ông nghe phải ghi nhớ
Ở trong
lý thú ấy
Chớ có lại
nghi hoặcNghĩa quyết địng
thậm thâmÔng nghe phải ghi nhớ
Lợi ích các chúngsanh
Làm người
trì pháp tạng
Đem
pháp thí tất cả
Khắp nhuần các
chúng sanhNghe xong khiến mừng vui
Khắp
thân tâm hoan hỉVì các đạo
Bồ Tátnhững
lý thú sở hành
Và
Tu Đa la ấy
Mà
thọ trì trọn vẹnÔng sẽ rộng độ được
Vô lượngc các
chúng sanhTrong tất cả
thế gianchẳng có thể độ được
Ông vì
trì pháp ấy
Lợi ích các
thế gianĐược những phước
thù thắngDo đây mà hướng đến
Nay ta nói pháp ấy
Ông đẻu phải
thọ trìTrong đời mạt thế sau
Vì người trí diễn nói
Đời nay và
đời sauNgười trì được pháp ấy
Thì có thể
thọ trìChánh pháp của ngàn Phật
Vì tất cả
chúng sanhHộ trì pháp môn ấy
Ở đời
mạt thế sau
Mà làm
lợi ích lớn
Nếu người ở
đời sauMà làm
lợi ích lớn
Nếu người ở
đời sauHộ trì được pháp ấy
Họ chẳng ở một Phật
Gần gủi mà
cúng dườngNếu người ở đòi sau
Hộ trì được pháp ấy
Họ đã
phụng thờ nhiều
Đấng khéo nói pháp ấy
Được ở trong pháp ấy
Không có chút
nghi hoặcMạt thế hộ trì pháp
Đây là người
trí huệMặc giáp lớn
vô biênĐấu chiến là
thù thắngMà ở trong
mạt thếMới trì được pháp ấy
Họ ở nơi
chánh phápLưới nghi đều đã trừ
Nghe pháp không chỗ sợ
Mới trì được pháp ấy ”.
Đức Phật phán tiếp:
“ Này Thắng Huệ Nếu có
thiện nam thiện nữ, người siêng cầu
công đức lớn
tối thắng, ở trong
thời kỳ mạt thế vì pháp
thậm thâm, phải mặc giáp trụ
thọ trì đọc tụng giải thuyết nghĩa ấy.
Lại này Thắng Huệ! Ta nhớ thuở xưa quá
vô lượng kiếp ấy, có
đức Phật xuất thế hiệu là
biến chiếu Như Lai,
Ứng cúng,
Chánh Biến Tri,
Minh Hạnh Túc,
Thiện Thệ,
Thế Gian giải,
Vô thượng Sĩ,
Điều Ngự Trượng Phu,
Thiên Nhơn Sư,
Phật Thế Tôn. Kiếp ấy tên Siêu Thắng.
Quốc độ ấy tên là
Ly Cấu, mặt đất bằng phẳng rộng lớn
trang nghiêm.
Trong các khu vườn ấy trần thiết nhiều đài ghế
trang nghiêm, ao hồ đầy nước, bờ bực bằng các chất báu vòng quanh bỉnh chỉnh ra vào
an ổn. Bên các bờ ao hồ, những cây thơm đẹp như
trầm thủy,
chiên đàn và đa mala rậm rợp ngay hàng.
Trongmỗi mỗi thành ấy, đều có mười ngàn
câu chi nhơn dân. Vì tất cả nhơn dân ấy đều đã
thành tựu mười nghiệp lành nên tất cả đều đã
thành tựu mười nghiệp lành nên tất cả đều hưởng
thọ sự an lạc ấy.
Thuở ấy đức
Biến Chiếu NhưLai
ban đầu từ sơ kiếp
siêu việt hai trăm kiếp mà
xuất hiện trong ấy, vì thê nên kiếp ấy có tên là Siêu Thắng.
Trong kiếp ấy có năm trăm
đức Như Lai thứ đệ xuất hiện, mỗi mỗi
quốc độ,
chánh pháp trụ thế đều mười ngàn năm.
Năm trăm
đức Như Lai như vậy
xuất hiện giáo hóa thế gian, có rất đông
pháp hội Thanh văn và
Bồ Tát.
Mỗi mỗi pháphội đều có số
câu chi na do tha vô lượng Bồ Tát hướng đến
nhứt thừa đạo, được
vô sanh pháp nhẫn.
Trong kiếp ấy có
Chuyển Luân Vương tên là
Dũng Mãnh Quân,
trọn vẹn bảy báu trị bốn châu thiên hạ?
Ở Châu
Diêm Phù Đề có một tòa thành ớn rộng sáu mươi
do tuần, có tám mươi
câu chi nhơn dân sống
an ổn sung sướng giàu có đông đủc.
Đại thành ấy có bảy lớp tường hào, bảy lớp hanég câyn bảy lớp lâu đài, bảy lớp linhvõng, một ngàn khu vườn trangnghiêm bao quanh
đại thành.
Mỗi mỗi khu vườn ngang rộng hai mươi
do tuần, đểu có bảy lớp tường rào, bảy lớp mành lưới, nhiều thứ
trang nghiêm, tất cả đều
xinh đẹp, những trân ngoạn
châu báu như
thiên cung.
Mỗi khu vườn lại có một trăm ao hồ, bờ ao bằng báu
tỳ lưu ly, thềm bực bằng ngọc
mã não, tong ao nhiều hoa đẹp, trên ao cây báu bày hàng.
Trong
đại thành,
chánh điện của
Luân Vương lớn bảy
do tuần, xây bằng
hoàng kim và ngọc màu xanh, bao bọc băng trụ báu, trang sức bằng ngọc
lưu ly, che trùm dùng lưới
ma ni châu. Những
cây đa la rậm rạp ngay thẳng. Trong ấy có hai mươi ao nước, đáy lót chơn kim, trên che lưới vàng, báu tạp
lưu ly làm cầu, thềm đường thuần bằng
hoàng kim, trong ao bốn màu
hoa sen đua nở.
Chuyển Luân Vương Dũng Mãnh Quân có hai ngàn thể nữ, sáu vạn con trai.
Trong lúc cùng
quyến thuộc hưởng vui
ngũ dục nơi khu vườn ấy,
Luân vương tự nghĩ rằng: những
dục lạc đều
vô thường sẽ mau
biến hoại. Tôi phải
quyết chí cầu
Phật pháp. Nếu được
nghe pháp rồi, tôi sẽ
y theo tu hành để được
lợi ích an vui
mãi mãi.
Luân Vương vừa
suy nghĩ xong, trên
hư không bỗng có
Thiên Tử hiện ra bảo rằng:
Lành thay, này
Chuyển Luân Vương! Hiện nay có
Biến Chiếu Như Lai xuất thế diễn thuyết chánh pháp,
sơ trung hậu đều lành.
Đại Vương nên đến chỗ
đức Như Lai ấy sẽ được nghe
chánh pháp và sẽ
mãi mãi được
an lạc lợi ích,
thành tựu trọn vẹn Phật Pháp.
Nghe lời chỉ bảo của
Thiên Tử,
Luân Vương vui mừng hớn hở; liền đem
quyến thuộc cùng đến chỗ đức
Biến Chiếu Như Lai đảnh lễ chưn Phật mà
bạch Phật rằng:
Bạch Đức Thế Tôn! Dùng những pháp gì có thể nhiếp được
chư pháp thiện xảo phương tiện, có thể làm cho
phạm hạnh được
viên mãn, tôi sẽ
tu hành.
Đức
Biến Chiếu Như Lai vì
Luân Vương mà khai thị
rộng rãi các pháp.
Nghe pháp xong,
Luân Vương và
quyến thuộc cung kính cúng dường đức Phật và
đại chúng suốt hai muôn năm. Sau đó
Luân Vương xuất gia trong
chánh pháp của đức
Biến Chiếu Như Lai.
Do vì
nghe pháp,
Tỳ Kheo Dõng Mãnh Quân được
thiện căn thọ pháp,
thiện căn trì pháp,
thiện căn thuyết pháp. Có được
nghe pháp gì đều ghi nhớ
suy gẫm chẳng quên. Siêng năng
tu tập vô lượng công đức phát nguyẹn rằng:
Nguyện
thọ trì ba
thời kỳ chánh pháp của
đức Như Lai, vì các hàng
chúng sanh mà
tuyên thuyết.
Đối với chư
Như Lai trong kiếp Siêu Thắng,
Tỳ Kheo Dũng Mãnh Quân đều thân cận
cúng dường thờ phụng, đều có thể
thọ trì hiện tiền chánh pháp, trung
thời chánh pháp và hậu
thời chánh pháp của
Như Lai ấy,
giáo hóa thành thục bốn muôn tám ngàn
câu chi na do tha chúnhg sanh hướng đến
Vô Thượng Bồ Đề,
phương tiện điều phục vô lượng chúng sanh an trụ
Thanh Văn thừa và
Bích Chi Phật Thừa.
Trong kiếp ấy,
đức Như Lai tối Thắng hiệu là Điện Quang.
Lúc nghe đức Điện Quang
Như Lai thuyết pháp,
Tỳ kheo Dũng Mãnh Quân được
vô sanh nhẫn.
Điện Quang
Như Lai thọ ký rằng:
Ở đời
vị lai, Ông
Dũng Mãnh Quân
cúng dường vô lượng ngàn
Phật Thế Tôn,
thọ trì ba
thời chánh pháp của chư
Như Lai, làm
lợi ích vô lượng vô số chúng sanh,
an lập trăm ngàn
câu chi na do tha chúng sanh nơi
vô thượng bồ đề,
vô lượng chúng sanh nơi
Thanh Văn thừa.
Như vậy quá
a tăng kỳ kiếp chứng
Vô thượng Bồ đề hiệu là
Vô Biên Tinh Tiến Quang Minh Công Đức Siêu Thắng Vương
Như Lai. Cõi nước của
Đức Phật ấy chứa họp
vô lượng công đức thanh tịnh,
an ổn giàu vui, nhơn dân đông nhiều, có đông chúng
Thanh Văn và
Bồ Tát.
Đức Phật ấy thọ đến năm
tiểu kiếp,
giáo pháp lưu truyền khắp nơi được Trời Người
thọ trì.
Xá lợi,
tháp miếu khắp các
quốc độ.
Này Thắng Huệ! Thế nên
chư đại Bồ Tát ở nơi
pháp thanh tịnh thậm thâm ấy phải
tôn trọng thọ trì tu tập, dùng pháp trang cụ để
trang nghiêm thân mình. Vì dùng pháp để
trang nghiêm nên chứng được thân
na la diên kiên cố do
kim cương tạo thành của
đức Như Lai.
Giả sử khắp cõi
Đại Thiên, tất cả
chúng sanh tận lực muốn
phá hoại thân
kiên cố ấy cũng không thể
xô ngã được.
Ở trong chúng Trời, Người,
A Tu La diễn tả ánh sáng pháp, không có địch luận được.
Nếu có
chúng sanh nào ở trong
thâm pháp ấy
thọ trì đọc tụng siêng năng
tu tập,
tùy theo ý thích của họ mà thọ sanh nơi nhà
vọng tộc lớn
thanh tịnh, nhẫn đến ngồi dưới cội
Bồ Đề, đầy đủ tiếng danh,
quốc độ đẹp lạ chẳng xen dị đạo. Còn không có tên
phạm chí giá la ca, huống là có bọn
ác kiến cầu tà. Các điều
bất thiện cũng chưa từng nghe, đâu có người tập làm căn chẳng lành.
Có thể dùng ngón chưn phóng ánh sáng lớn chiếu khắp
vô biên tất cả
thế giới. Các
chúng sanh gặp ánh sáng ấy đều được
an lạc sẽ chứng
Vô Thượng Bồ Đề.
Này Thắng Huệ! Thế nên
chư Đại Bồ Tát nếu ở trong pháp của ta mà siêng
tu hành thì sẽ được
công đức thù thắng như vậy?. Nếu ta nói cho đủ, dầu cùng kiếp cũng chẳng nói hết được”.
Đức Thế Tôn lại phán với Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát rằng: “Này
Vô Biên Huệ! Nếu có người an trụ nơi
Bồ Tát đạo ấy, siêng tu
thâm pháp thanh tịnh như vậy,
tương ưng với không,
tương ưng với
tịch tịnh, thì được ánh sánh pháp.
Dùng ánh sáng pháp thấy tất cả
pháp tự tánh không có khác.
Vì
tánh không khác nên chỗ thấy
thanh tịnh. Vì chỗ thấy
thanh tịnh nên không có
pháp kiến, cũng không có pháp rời lìa
tự tánh để thấy.
Pháp kiến thanh tịnh, cũng không có
thanh tịnh, không có người
thanh tịnh, không có
thời gian thanh tịnh. Có thể được
cảnh giới thanh tịnh trí. Thấy các
pháp giới: Chẳng phải giới, chẳng phải phi giới? Giới
kiến thanh tịnh xa rời các thứ tánh tưởng của các giới.
Vì rời tánh tưởng nên ở nơi giới
lý thú bí mật ngôn từ có thể hiễu rõ, lại có thể biết khắp các pháp phi giới. Vì thấy
pháp giới không
sai biệt, bất khả hoại,
bất biến dị nên được
phương tiện thiện xảo nơi
lý thú của tất cả
pháp giới.
Do thiện
phương tiện biết khắp được
lý thú của
pháp giới.
Dùng sức đẳng trì ở nơi
lý thú sai biệt của các
pháp giới tùy thuận thẳng vào.
Lúc an trụ
công hạnh ấy, dùng
phương tiện thiện xảo đối với tất cả các
pháp không trụ không trước.
Vì
vô sở trước nên có thể ở nơi tất cả
pháp giới lý thú, tùy chỗ
thích ứng mà khai thị.
Vì sức
đẳng trì lại có thể xuất sanh những
tịnh lự,
giải thoát,
đẳng trì, đẳng chí,
du hí thần thông biến một làm nhiều, biến nhiều làm một, với núi đá tường vách bay qua
tự tại không vướng ngại.
Phương tiện thiện xảo biết được bốn giới hòa hiệp, chẳng ở nơi giới mà biết tất cả giới hiệp cùng
không giới. Nơi
không giới chẳng trước chẳng hệ.
Do trí
thiện xảo giới hòa hiệp ấy mà ở nơi tất cả giới
phương tiện tu tập.
Do
tu tập mà
quyết liễu thủy giới. Có thể ở nơi
thủy giới hoặc làm cho lên khói hoặc phát lửa. Hoặc ở trong ấy làm cho khói lửa cháy phừng. Nhẫn đến nhiều thứ biến hiện để làm
lợi ích cho các
chúng sanh.
Vì có thể an trụ
pháp giới lý thú thiện xảo phương tiện nên không động lay,
tùy ý thích nơi
Phật độ nào đó, có thể ở nơi các cõi chuyển hình thai tạng, thọ thân
hóa sanh, thường thấy
mười phương tất cả
thế giới chư Phật Như Lai. Chư
Như Lai ấy,
danh hiệu như vậy,
dòng họ như vậy,
chúng hội như vậy,
thuyết pháp như vậy đều biết rõ ràng”.
Lúc đó trong
chúng hội lại có
đại Bồ Tát tên
Vô Biên Thắng tiến lên bạch
Đức Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn!
Chư đại Bồ Tát an trụ pháp gì mà có thể được
công đức tối thắng như
đức Thế Tôn vừa nói?”.
Đức Phật phán với Ngài
Vô Biên Thắng
đại Bồ Tát:” Này
Vô Biên Thắng!
Chư đại Bồ Tát đối với đối với tất cả
pháp không chỗ an trụ thì có thể được
công đức tối thắng như ta đã nói.
Này
Vô Biên Thắng!
Chư đại Bồ Tát nếu an trụ sắc
thọ tưởng hành thức, nếu trụ nơi
địa giới,
thủy giới,
phong Giới,
không giới, nếu trụ nơi
Dục giới,
Sắc giới,
Vô sắc giới, ở kinh này, ta chẳng nói được các
công đức ấy.
Nhưng
chư đại Bồ Tát, ở nơi các
pháp không chỗ trụ, chẳng vào chẳng ra, nên ta nói họ sẽ được biển lớn
vô biên công đức.
Tại sao vậy?
Chư đại Bồ Tát không chút pháp có thể được có thể trụ. Cũng không có chút pháp vào đdược ra được. Ngài khéo an trụ được nơi
lý thú của các pháp mà không chỗ đdộng lay.
Tại sao vậy?
Vì
chư đại Bồ Tát không an trụ không động lay vậy.
Vì không động lay nên không có cao không có hạ.
Vì không cao hạ nên rời xa nơi cao, chẳng an trụ nơi hạ.
Vì chẳng an trụ nên gọi là khéo an trụ.
Người khéo an trụ thì không có chỗ an trụ thì không có an trụ. Người không có chỗ an trụ thì chẳng an trụ nơi chỗ.
Chư đại Bồ Tát chẳng ở nơi chút pháp nào hoặc có
an lập, hoặc có tích tập,
không xứ không trụ, không khởi không tác.
Tại sao vậy?
Vì nơi chỗ
bất khả đắc. Vì không có nơi chỗ nên không có
phân biệt. Vì không có
phân biệt nên
bất động xứ mà an trụ,
như pháp giới mà an trụ. Không có xứ mà an trụ thì không có an trụ. Với xứ và không có xứ đều không có
chấp trước. Gọi đó là
thiện trụ.
Này
Vô Biên Thắng!
Chư đại Bồ Tát ở nơi pháp
lý thú mà an trụ.
An lập như vây là an trụ nơi
vô trụ, không có chỗ an trụ mà an trụ, thấy tất cả
pháp không có
phân biệt.
An trụ nơi hạnh
vô phân biệt như vậy, dùng hạnh như vậy thấy tất cả
pháp không có chỗ động thì an trụ nơi
chơn như lý, thì
tương ưng với
chơn như lý động, thì
tương ưng với
chơn như lý bất thu.
Đức Thế Tôn:
“Bồ Tát chánh
ức niệmNơi nghĩa khéo
tư duyChẳng trụ trong các pháp
Gọi đó là người trí
Chưa từng có chút pháp
Làm được chỗ
an lậpVô úy mà hướng đến
Chẳng
an lập nơi sắc
Cũng chẳng lập nơi thọ
Nơi các tưởng các hành
Bà nơi thức cũng vậy
Chẳng an trụ nơi uẩn
Các giới và các xứ
Hoặc xứ hoặc phi xứ
Cũng thường không chỗ trụ
Chẳng an
trụ địa giới
Cũng chẳng an trụ
thủy giớiHỏa giới và
phong giớiCũng thường không chỗ trụ
Chẳng an trụ
Dục giớiSắc giới,
Vô sắc giớiVì được không
an lậpNên chẳng trụ
tam giớiVà ở
hư không giớiNơi ấy không chỗ trụ
Vì không có chỗ trụ
Bình đẳng mà hướng đến
Vẫn không có chút pháp
Trong ấy an trụ được
Nếu được không chỗ trụ
Đây là người
diệu tríDiệu trí không chỗ trụ
Không trụ là
thiện trụĐược an trụ như vậy
Thì trụ trong
pháp giớiVì
tương ưng vô trụKia
thường hay thiện trụKhông trụ không
y chỉNơi pháp được an trụ
Nếu được không
y chỉThí thường không sở động
Chẳng nhập cũng chẳng xuất
Bình đẳng khéo an trụ
Nơi
pháp trụ như vậy
Đây là người
dũng mãnhTất cả
pháp không cao
Tất cả
pháp không tháp
Không sở động như vậy
Khéo an trụ
pháp giớiVì an trụ chẳng động
Thành tựu vô trụ xứ
Mà được thiện an trụ
Hoặc xứ hoặc phi cứ
Tất cả không sở động
Trụ ở
bất động xứ
Mới gọi là
bất động xứ
Nếu trụ bất đọng xứ
Tất cả không chỗ trụ
chẳng
niệm xứ phi xứ
Thường trụ vô phân biệtVì chẳng trụ nơi xứ
Thì không có sở động
Nơi xứ không sở động
Tất cả được
vô trụNếu được
vô trụ xứ
Xứ phi xứ chẳng động
Nếu nơi xứ chẳng động
Là
thiện trụ nơi xứ
Thiện trụ xứ an trụ
Thì trụ
vô sở trụHay thấy tất cả pháp
Trụ
tương ưng trụ pháp
Thấy các
pháp như vậy
Các thứ
vô sở trụVô trụ không an trụ
Thiện xảo nơi
pháp trụThường trụ ở các pháp
Mà không có
phân biệtVì rời các
phân biệtĐây là người
bất độngNếu hay trụ
bất độngNơi hành
vô phân biệtRời xa xứ phi xứ
Đây là người
quan sátNếu hay quán
bất độngTất cả không sở động
Các
pháp thường bình đẳngNhư
vậy mà hướngđến
Trụ
tương ưng chơn nhưChơn như mà
bất độngNgười đươc
vô động xứ.
Thường trụ nơi vô xứ
Ngài
Vô Biên Thắng
đại Bồ Tát lại bạch rằng : « Bạch đức Thế Tôn! Rất là
hy hữu,
đức Thế Tôn có thể
an lập chư đại bồ Tát ở nơi pháp
lý thú không có
hệ phược, không có
giải thoát.
Bạch đức Thế Tôn!
Chư đại Bồ Tát ở nơi pháp
lý thú khéo
an lập chẳng cùng với chút pháp hoặc
tương ưng hoặc chẳng
tương ưng, hoặc hòa hiệp hoặc chẳng hòa hiệp, hoặc
nhiếp thủ hoặc chẳng
nhiếp thủ, hoặc có
sở quy hoặc không có
sở quy, hoặc tham hoặc
ly tham, hoặc sân hoặc ly sân.
Bạch đức thế tôn!
Chư đại Bồ Tát ở trong tất cả pháp
lý thú thiện xảo an lập.
Giả sử có
chúng sanh dúng dường
cung kính,
đại Bồ Tát ấy chẳng có lòng
tham ái.
Chúng sanh hủy nhuc bức não,
đại bồ tát ấy cũng chẵng
sân hận.
Chư đại bồ tát ấy không có các thứ tưởng, rời tất cả pháp, chẳng thấy có chút pháp có thể cùng với chút pháp
tương ưng hoặc chẳng tương ing, vì
siêu quá tương ung và chẳng
tương ưng vậy.
Các Ngài rời xa tưởng
tương ưng chẳng tương ung, biết rõ tương
tương ưng chẳng
tương ưng,
siêu quá biết rõ, chắng ở nơi chút pháp hoặc tiến hoặc thối hoặc có chỗ hướng đến hoặc không có chỗ hướng đến mà làm
tương ưng.
Ở trong tất cả pháp
lý thú, các Ngài không có
vọng niệm cũng không có
sở thủ, dùng thiện
phương tiện chẳng
hoại pháp tánh.
Bạch đức Thế Tôn! Lúc an trụ nơi tất cả
pháp như vậy,
chư đại bồ tát có thể dùng
thiện xảo tuyên nói tất cả
pháp giới lý thú, tất cả
Phật Pháp mau được
viên mãn ».
Đức Thế Tôn phán với Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát rằng : « Này
Vô Biên Huệ! Ở trong
Phật Pháp, lúc
chư đại Bồ Tát không chỗ
an lập không chỗ an trụ thì thấy
Phật Pháp, không có
an lập không có sở trụ, cũng không thắng trụ, cũng không biến trụ, thấy
Phật Pháp trụ. Tại sao vậy ? Vì chẳng khuynh động, vì chẳng
lưu chuyển vì chẳng biến dị vậy.
Tương ưng với tất cả
pháp giới mà an trụ mới gọi là tất cả
pháp giới lý thú thiện xảo an lập.
Này
Vô Biên Huệ! Ở trong
Phật pháp,
chư đại Bồ Tát không trụ, không thắng trụ, không biến trụ, không phi xứ trụ, cũng không sở động, không biến
phân biệt, mới gọi là tất cả
pháp giới lý thú thiện xảo an lập.
Này
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát chẳng thấy chút pháp có thể cùng chút pháp mà làm
an lập, cũng chẳng thấy có tất cả
pháp xứ làm thắng
an lập, cũng không
phân biệt, không thắng
phân biệt, không biến
phân biệt, mới gọi là tất cả
pháp giới lý thú thiện xảo an lập.
Này
Vô biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát chẳng thấy chút pháp hoặc trụ hoặc khứ, cũng không
phân biệt, không thắng
phân biệt, không biến
phân biệt. Các Ngài thấy tất cả
pháp như tịnh
hư không ánh sáng chiếu suốt rời xa
phiền não, vì ánh sáng chiếu tất cả pháp, nên mới gọi là được
thiện xảo phương tiện nơi tất cả
pháp giới lý thú, chẳng dùng
an lập để
quán pháp giới. Tại sao vậy? Vì chẳng ở nơi
pháp giới có chút
an lập vậy.
Ví như hư không và
phong giới không có xứ sở cũng không thấy được, không chỗ
an lập không chỗ
y chỉ, không hiện bày được.
Pháp giới cũng như vậy, không chỗ vào được, không chỗ thấy được, không chỗ
an lập, không chỗ
y chỉ, không hiện bày được.
Pháp giới cũng như vậy, không chỗ vào đươc, không chỗ thấy được, không chỗ
an lập, không chỗ
y chỉ, cũng không
liễu tri cũng không hiện bày.
Chư đại Bồ Tát vì không hiện bày nên
tương ưng với
như như giới mà an trụ.
Này
Vô Biên Huệ! Tất cả
pháp giới không
sanh không mạng, không lão không tử, không thăng không trầm, không hiện bày giới đó là
pháp giới, không biến dị giới đó là
pháp giới, mà
pháp giới ấy khắp tất cả chỗ.
Này
Vô Biên Huệ!
Pháp giới không khứ, cũng không chỗ khứ? Vì không chỗ khứ nên mới gọi là
tương ưng với
pháp giới mà an trụ.
Trong
như như pháp giới không có xứ cũng không có phi xứ. Tại sao vây ? Vì
như như pháp giới như như tự tánh vô sở hữu vậy.
Này
Vô Biên Huệ!
chư đại Bồ Tát nghe ta nói đây thì ở nơi tất cả
pháp giới lý thú được
vô biên ánh sáng
đại pháp. Do ánh sáng pháp được
vô sanh nhẫn, chóng
viên mãn Phật
thập lực mười
tám pháp bất cộng.
Vì muốn
thành thục tất cả
chúng sanh thiện căn rộng lớn
tư lương thù thắng vì muốn
chủng tánh Như Lai không
đoạn tuyệt nên mau đến
đạo tràng chuyển pháp luân,
che khuất cung ma, xô dẹp dị luận, làm
đại sư tử hống mà vì
chúng sanh diễn thuyết diệu pháp tùy theo sở thích của họ,
tùy theo chí nguyện của họ,
tùy theo chỗ hướng đến chánh
giải thoát của họ, đếu làm cho tất cả đều đến
Vô Thượng Bồ để.
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
“Tất cả chư
Bồ TátChẳng trụ ở các pháp
Ở nơi trong
Phật PhápKhông có chỗ
an lậpTất cả chư
Bồ Tátvì không chỗ
an lậpNên ở trong
phật phápVô úy mà hướng đến
Tất cả chư
Bồ tátThấy tất cả
Phật Phápkhông có trụ
không xứLà diệu thiện
an lậptất cả chư
bồ tátchẳng an trụ ở xứ
có thể thấy các pháp
không an trụ không thối
tất cả chư
bồ tátthấy
pháp không an trụ
nơi
phật pháp chẳng động
nơi
phật pháp chẳng cầu
tất cả chư
bồ tátthấy
pháp không biến dị
nơi
phật pháp chẳng động
cũng chẳng có suy tầm
Tất cả chư
Bồ Tátthấy các
pháp như vậy
Ở nơi
pháp thiện xảo
Phương tiện mà an trụ
Tất cả chư
Bồ Tátthấy
pháp thường bình đẳngNơi
phật pháp chẳng trụ
cũng chẳng phải chẳng trụ
Thường không có trụ xứ
cũng chẳng phải
không xứthường chẳng có
phân biệtchẳng phải chẳng
phân biệtTất cả những
phân biệtThường là
vô sở hữuTất cả chư
Bồ Táttương ưng với
vô trụnơi những thời những xứ
Mà khôngcó sở động
tất cả chư
Bồ Tátở trong pháp
lý thúlúc an trụ
bình đẳngthì gọi là
thiện trụtất cả chư
Bồ Tátở trong pháp
lý thúchẳng thấy có chút pháp
có thể
bình đẳng trụ
tất cả chư
bồ tátcó thể thấy các pháp
đều không có xứ sở
cũng chẳng rời xứ
được không có sở động
cũng chẳng có thân cận
tất cả chư
bồ tátở trong tất cả pháp
lý thú được
thiện xảophương tiện mà an trụ
thì gọi là
bồ táttất cả chư bồ tat
chẳng ở nơi chút pháp
hoặc khứ hoặc là lai
phân biệt mà an trụ
bấy giờ mới an trụ
tất cả pháp
lý thútất cả chư
bồ tátnơi các pháp
lý thúTất cả thứ an trụ
Có thể khởi
vô biênNhững ánhsáng
đại phápDo ánh sáng
đại phápAn trụ
bình đẳng kiến
Thấy tất cả các pháp
và các pháp
lý thúnhư
hư không trong sạchnhư bóng cũng như tượng
Bình đẳng không
cấu nhiễmTất cả chư
bồ tátỞ nơi thấy biết rõ
Cũng không có biết rõ
Xa rời nơi
tự tánhTất cả chư
Bồ TátHay
quán sát như vậy
Ở trong tất cả pháp
Lý thú mà an trụ
Có thể ở
pháp giớikiên cố siêng
tu tậpThì gọi là
pháp giớiLý thú thiện
phương tiệnTấ cả chư
Bồ TátChẳng an trụ
pháp giớiQuan sát các
pháp giớiRốt ráo chẳng phải có
Tất cả chư
Bồ TátQuyết liễu nơi các pháp
Thấy tất cả các pháp
Như
hư không như phong
Dầu không có
an lậpMà khắp tất cả chỗ
Pháp giới cũng như vậy
Khắp ở tất cả chỗ
Pháp giới khó nghĩ bàn
không
thể hiện bày được
Ở nơi các người trí
Chẳng có làm thân cận
Giới không có
thị hiệnMới gọi là
pháp giớiKhông có chỗ trụ xứ
Mới gọi là an trụ
Pháp giới không có sanh
Không mạng không lão
không tử không
thăng trầmCũng không có
xuất lyPháp giới chẳng nghĩ bàn
không lai không có khứ
pháp giới chẳng phải uẩn
Chẳng phải giới và xứ
Cũng chẳng rờu giới xứ
Mà không có sở động
Pháp giới thường
như nhưTự tánh chẳng phải có
Tất cả chư
Bồ TátHay biết rõ như vậy
pháp giới khó nghĩ bàn
Được ánh sánh
đại phápDo đây mà hướng đến
Qua đến tại
đạo tràngMà ở nơi các pháp
Không còn có
nghi hoặcChẳng có bị sở động
Dùng ánh sáng
đại phápLàm cho các
chúng sanhĐều được
đại an lạc”.
Đức Thế Tôn phán tiếp: “Này
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát có thể ở nơi pháp
thậm thâm như
vậy mà siêng
tu tập, thì được ánh sáng
đại pháp như vậy. Dùng
trí huệ ấy hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Lại này
Vô Biên Huệ! Ta nhớ thuở xưa quá hai
a tăng kỳ kiếp,
lúc ấy có
đức Phật xuất thế hiệu là Nguyệt
đăng vương như lai,
Ứng Cúng,
Chánh Biến Tri,
Minh hạnh túc,
Thiện Thệ,
Thế Gian Giải,
Vô Thượng Sĩ,
Điều Ngự Trượng Phu,
Thiên Nhơn Sư, Phật,
Thế Tôn. Kiếp ấy tên
Cam Lộ,
Quốc Độ tên
Thanh Tịnh.
Cõi nước ấy bằng
pha lê thường có ánh sáng chiếu khắp nơi. Nếu có
chúng sanh nào gặp ánh sáng ấy thì được sạch sẽ
đẹp đẽ đoan nghiêm, vì thế nên cõi nước ấy có tên là
Thanh Tịnh, Không có tên thành ấp
tụ lạc riêng. Trong nước ấy đường sá rất đẹp, dây vàng ngăn lối. Khoảng cách giữa các
con đường tất cả đều đồng nửa
câu lô xá. Trụ báu sáng chói,
cây đa la đẹp đều số tám mươi bốn bày hàng trong mỗi khoảng cách ấy. Trong đó lại có bốn ao nước, quanh ao có lâu đài
bảy báu là chỗ ở của nhơn dân. Che trên thì có linh võng, treo rũ thì xó dải lụa. đồ trân ngoạn đẹp lạ như
Thiên cung.
Chúng sanh ở nước ấy
tịch tịnh an lạc, đều đã
thành tựu mười
nghiệp đạo lành,
dung mạo đoan nghiêm,
thọ mạng dài lâu,
tham sân si mỏng dễ
khai ngộ, dùng chút ít
phương tiện đã biết rộng các pháp.
Đức Phật Nguyệt
Đăng Vương trụ thế mười
câu chi tuổi. Sau khi
đức Phật ấy
diệt độ,
chánh pháp trụ thế một
câu chi năm.
Có mười hội
thuyết pháp. Mỗi
pháp hội đếu có hai mươi
câu chi na do tha chúng
Thanh Văn ở bực
học địa, các chúng
Bồ Tát hướng đến
Nhứt thừa số đến
vô lượng.
Này
Vô Biên Huệ!
Cây Bồ đề báu của đức Nguyệt
Đăng Vương Như Lai cao một trăm
do tuần, chu vi năm mươi
do tuần, góc bằng ngọc
san hô, thân bằng ngọc
lưu ly, nhánh bằng
hoàng kim, lá bằng ngọc
mã não.
Đạo tràng dọc ngang đều một trăm
do tuần, khắp vòng có bệ nền, bao quanh có lan can.
Cây đa la đẹp bày ngay thẳng, linh vàng lưới báu giăng che
trang nghiêm.
Tòa
đại Bồ Đề cao ba
do tuần trải nệm êm nhuyễn, trăm ngàn diệu y xen rũ, hai mươi
tràng phan dựng bày một bên.
Đức Phật Nguyệt
Đăng Vương ngồi trên tòa
đại bồ đề ấy mà chứng
Vô Thượng Bồ Đề.
Thuở ấy nước
Thanh Tịnh không có ba
ác đạo và tên
ác đạo, cũng không có các nạn và tên các nạn.
Đức Phật Nguyệt
Đăng Vương thường ở trong tất cả các thế giói
hóa hiện thân Phật chuyển
chánh pháp luân.
Này
Vô Biên Huệ!
Đức Phật Nguyệt
Đăng Vương có hai vị
Bồ Tát: Một tên là Vân Âm, một tên là
Vô biên Âm.
Hai vị
Bồ TÁt ấy bạch
đức Phật Nguyệt ĐăngVương rằng :
Bạch Đức Thế Tôn! Thế nào chư đại Bồ Tat ở trong các tất cảpháp
lý thú mà được
thiện xảo phương tiện an lập ?
Vì muốn
chư đại Bồ Tát ở trong tất cả pháp
lý thú mà được
thiện xảo phương tiện an lập nên
đức Phật Nguyệt
Đăng Vương vì hai vị
Bồ Tát mà nói rộng pháp ấy.
Chư đại Bồ Tát nghe pháp ấy xong, ở trong tất cả pháp
lý thú được
thiện xảo phương tiện an lập.
Hai vị
Bồ Tát Vân Âm và
Vô Biên Âm sau đó hai muôn năm không ngủ nghỉ, không
tham dục, không sân não, chẳng tưởng đến ăn đến nằm, cũng
không tưởng đến bịnh hoạn thuốc thang, chẳng thích
vui chơi du ngoạn trong
thế gian.
Lúc
đức Phật Nguyệt
Đăng Vương thuyết pháp, liền trên
pháp tòa, hai vị
Bồ Tát ấy được
Vô sanh nhẫn.
Đức Như lai ấy hỏi hai vị
Bồ Tát rằng: “ Này
thiện nam tử! Ở trong tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập như vậy, các ông có cầu chăng?
Hai vị
Bồ Tát ấy bạch rằng: Bạch đức Thế Tôn! Con còn chẳng thấy có danh từ tất cả pháp
lý thú thiện xảo an lập, huống là tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập.
Bạch đức Thế Tôn! Con cũng chẳng được tất cả pháp, con cũng chẳng được tất cả
pháp an lập. Nơi tất cả
pháp không có trụ không có chẳng trụ.
Bạch đức Thế Tôn! Con thấy như vậy đâu còn nên hỏi rằng: Ở trong tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập nhu vây, ông có cầu chăng ? Hay là chẳng cầu chăng ?
Bạch đức Thế Tôn! Con cũng chẳng thấy ở trong tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập như
vậy mà làm người cầu. Con cũng chẳng thấy có hoặc trong hoặc ngoài, hoặc
trung gian, hoặc tất cả pháp, hoặc pháp
lý thú thiện xảo phương tiện mà
an lập, con cũng chẳng thấy có pháp hoặc trong hoặc ngoài, hoặc
trung gian, hoặc tất cả pháp, hoặc pháp
lý thú thiện xảo phương tiện mà có thể
an lập được.
Bạch đức Thế Tôn! Con cũng chẳng thấy nhẫn đến có chút pháp trong ngoài
trung gian lý thú thiện xảo phương tiện an lập mà có thể thân cận được.
Bạch đức Thế Tôn! Đã không có chút pháp hướng đến được thân cận ở trong ấy con sẽ
an lập cái gì?
Bạch đức Thế Tôn! Vì không có
an lập nên chẳng phải
tương ưng với an trụ hay chẳng an trụ, chẳng phải
tương ưng với
vô tận,
vô sanh.
Bạch đức Thế Tôn! Con cũng chẳng thấy từ ai do ai chỗ nào lúc nào tâp
ý thức của con hoặc sanh hoặc diệt. Sao lại còn nói rằng dùng
tâm ý thức ở nơi tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập?
Này
Vô Biên Huệ! Lúc hai vị
Bồ Tát Vân Âm và
Vô Biên Âm ở trước đức Nguyệt
Đăng Vương Như Lai bạch như vậy, có một ngàn
Bồ Tát được
vô sanh nhẫn, một ngàn
câu chi Bồ Tat
phát tâm Bô Đề.
Lúc ấy đức Phật Nguyệt Đang Vương lại bảo hai vị
Bồ Tát rằng: “ Này
thiện nam tử! Ông dùng
vô trụ mà trụ, vô xứ mà trụ, ở nơi tất cả pháp
lý thú,
thiện xảo phương tiện an lập.
Này
thiện nam tử! Tất cả các pháp cũng lại như vậy. Vì
tùy thuận thế tục đạo mà
đức Như Lai hiện chứng Vô thượng Bồ Đề. Nếu là ở nơi
đức Như Lai thì chẳng theo
thế tục đế cũng lại như vậy.
Này
thiện nam tử! Các
pháp không có xứ cũng chẳng phải không có xứ. Nếu là xứ và không có xứ đều là theo
thế tục. Nếu theo
thế tục thì ở trong ấy không có chút pháp để có thể sanh, để có thể thấy được.
Này
thiện nam tử! Vì thế nên phải siêng năng
tu tập ở nơi các pháp được chứng
giải thoát.
Hai vị
Bồ tát ấy ở trước đức Nguyệt
Đăng Vương Như Lai nghe pháp ấy rồi, hai Ngài bay lên
hư không nói kệ khen ngợi
đức Phật:
Pháp vương bất tư nghì
Đượcpháp
vị tằng hữuĐấng
Biến Tri Lưỡng Túc
Phật pháp không quá trên
Do vì pháp
vô thượngNhư lai đời không bằng
Tất cả pháp
vô sanhNay con được nhẫn ấy
Con thường chẳng
phân biệtHoặc sanh hoặc
vô sanhCũng chẳng niệm như vậy
Tất cả
vô phân biệtPháp Vương Đại
Mâu NiCông đức rời
ngôn niệmXin nói
pháp thanh tịnhKhiến chúng đều
hoan hỉNơi thắng đức của Phật
Muốn biết
vi tế ấy
Dầu trải
vô lượng kiếpCũng chẳng thể biết được
Vì
công đức vô biênTối thắng không quá trên
Tất cả pháp
vô sanhCon cũng chẳng
phân biệtCon ở trong
Phật phápchưa từng có hủy hoại
chẳng nói các
thiện cănThế nào có thể được
Các
pháp không thị hiệnKhông sanh cũng
không tướngVô tướng nhẫn như vậy
Ở đây cũng đều chứng
Nay nhẫn của con được
rốt ráo không thối chuyểnNên ở
nhứt thiết tríDo đây sanhhoan hỷ
Nơi pháp của
Như Laicon
quyết định không nghi
Cũng nơi tất cả pháp
Rời xa những
nghi hoặcTrong
Phật Pháp Vô ThượngNay con được nhẫn ấy
Con cũng chẳng
phân biệtCũng không chẳng phân biệt”.
Hai vị
Bồ Tát ấy nói kệ xong, đi nhiễu bên hữu đức Nguyệt
Đăng Vương ba vòng, đem hoa trời hương trời rải trên
đức Phật.
Đức Nguyệt
Đăng Vương Như Lai liền
thọ ký rằng: Các ông Vân Âm và
Vô Biên Âm quá hai muôn kiếp sẽ chứng
Vô Thượng Bồ Đề.
Hai vị
Bồ Tát ấy nghe
đức Phật thọ ký vui mừng hớn hở qua sát kỹ
đức Phật rồi nhập các
thiền định du hí thần thông ẩn hiện
tự tại khói lửa phát sáng. Hai Ngài lại vì
chúng sanh thuyết pháp khai thị khiến hai muơi bốn
câu chi Nhơn
Thiên hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Hai vị
Bồ Tát ấy
trọn đời siêng tu
phạm hạnh, ở nơi trung thời và hậu
thời chánh pháp của đức Nguyệt
đăng Vương đều có thể
hộ trì. Trong
thời kỳ ấy lại
giáo hóa thành thục bốn
câu chi chúng sanh hướng đên
Vô thượng Bồ đề.
Quốc độ của Bửu Tràng
Như Lai thanh tịnh, không có hàng
Thanh Văn chỉ có những bực
nhứt sanh bổ xứ Bồ tát.
Lúc Bửu Tràng
Như Lai sắp
nhập diệt mới
thọ ký cho Vân Âm
Bồ Tát kế sẽ
thành Phật hiệu là Nhựt
Đăng Vương Như Lai, cõi nước
thành tựu trang nghiêm chứa nhóm
vô lượng vô biên công đức,
Bồ Tát Thanh Văn đại chúng viên mãn. Sau khi đức Nhựt
Đăng Vương Như Lai diệt độ,
Vô Biên Âm
Bồ Tát kế sẽ thành Phật”.
Đức Phật phán tiếp: “Nầy
Vô Biên Huệ Do vì
pháp môn nầy
vô sở đắc,
vô ngôn thuyết nên chẳng thể
hiển bày được, không
sanh không diệt.
Chư đại Bồ Tát phải đúng như lý
chuyên cần tu tập.
Nếu có
Bồ Tát an trụ nơi tất cả pháp
lý thú thiện xảo phương tiện an lập, dùng
vô sở đắc được
vô sanh nhẫn viên mãn Phật pháp. Dùng
vô lượng công đức để làm
trang nghiêm mà hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ta chẳng bao giờ nói chư đại Bô Tát rời ngoài pháp ấy mà có riêng chút pháp nào có thể mau
thành tựu nhứt thiết
chủng trí.
Nếu có ai ở nơi
pháp không thậm thâm vô sanh vô diệt ây mà siêng
tu tập thì chóng được
Bồ Tát pháp giới lý thú thiện xảo phương tiện và
đà la ni, đầy đủ
vô ngại biện tài vô thượng nhiếp hóa, được chư
phật Thế Tôn đều khen ngợi, dùng pháp nghiêm cụ để
trang nghiêm, có thể
viên mãn bố thí, an trụ
thanh tịnh trì giới, được
thanh tịnh nhẫn,
vô thượng tinh tiến,
vô duyên thiền định, dùng
đại trí huệ hướng đến
Vô thượng Bồ đề, ở trong những
thắng pháp là tối
thù thắng, chóng được gọi là bực
nhứt thiết trí, ngồi nơi
đạo tràng,
bốn Đại Thiên Vương mang lọng báu đến thỉnh chuyễn
pháp luân, làm ánh sáng lớn cho hàng Nhơn Thiên, đều làm cho họ hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Lại nầy
Vô Biên Huệ! Nếu
chư đại Bồ Tát có thể ở nơi nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội mà siêng
tu tập, thấy tất cả pháp đồng với
pháp giới. Lúc thấy như vậy, chẳng ở nơi
pháp giới thấy tất cả pháp, chẳng ở nơi tất cả pháp thấy
pháp giới mà
tinh tiến tu tập. Do tất cả pháp các giới hòa hiệp,
thiện xảo phương tiện ở nơi tất cả pháp các giới hòa hiệp mà
không chấp trước, cũng không sở động nơi tất cả pháp các giới hòa hiệp,
thiện xảo phương tiện cũng
không chấp trước cũng không
phân biệt. Có thể ở trong tất cả pháp hòa hiệp mà thấy một pháp hòa hiệp. Chẳng ở trong một pháp hòa hiệp mà thân cận tất cả pháp hòa hiệp. Vì có thể biết rõ một pháp ấy nên cũng có thể biết rõ tất cả các pháp. Vì có thể biết tất cả pháp nên ở nơi một pháp ấy chỗ đáng được biết rõ cũng có thể biết rõ. Chẳng đem các
pháp thân cận một pháp. Ở nơi trong các
thủ uẩn hòa hiệp đều có thể biết rõ. Chẳng ở nơi các thứ
tánh tướng của các
thủ uẩn, hoặc có hòa hiệp hoặc không hòa hiệp mà sanh
chấp trước.
Lúc thật hành như vậy, nếu có các pháp do các
nhơn duyên hòa hiệp mà sanh, nếu có các pháp do các
nhơn duyên hòa hiệp mà thành, nơi các pháp ấy đều có thể biết rõ. Nếu có các pháp
nhơn duyên hòa hiệp do nhiều thứ tánh
tương ưng nhau mà khởi, nơi các pháp ấy cũng có thể biết rõ, cũng
không chấp trước mà
tùy thuận biêt rõ. Tướng thi thiết của tất cả pháp cũng có thế biết rõ, hoặc là tướng hoặc là
vô tướng cũng biết rõ
Các giới
sai biệt, các giới nhiều thứ
tánh tướng sai biệt cũng có thể biết rõ lấy gì làm nhơn.
Chẳng dùng
phiền não để thân cận hướng đến các
pháp duyên khởi.
Ở nơi pháp
thế gian, pháp
xuất thế gian, chẳng có chống trái mà
tùy thuận biết rõ.
Tất cả pháp
thế gian và pháp
xuất thế gian, tướng ấn
thế gian, đều khắp biết rõ.
Dùng một
pháp môn mà có thể biết rõ tất cả
pháp môn. Dùng tất cả
pháp môn lại có thể biết rõ một
pháp môn.
Chẳng dùng các
pháp môn để thân cận một
pháp môn, cũng chẳng dùng một
pháp môn để thân cận các
pháp môn.
Pháp môn như vậy đều có thể
tịnh trị cả.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ở trong các phap ấy,
chư đại Bồ Tát siêng
tu tập, dùng một môn
lý thú ngôn giáo mà có thể biết rõ tất cả các
pháp tánh đồng một vị, ở nơi các pháp được thắng
vô tránh như lý
tịch tịnh, chẳng còn chống trái, có thể ở giữa
đại hội khen nói pháp ấy, siêng năng
tu tập được nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội.
Tu tập như vậy, hoặc có tránh luận hoặc không tránh luận đều làm cho
tịch tịnh, như lý mà an trụ,
tùy thuận dứt trừ
kiêu mạn và
phóng dật, ở nơi giáo thuyết
quyết định có thể khéo
thọ trì, những
danh ngôn sai biệt cũng có thể biết rõ, với
pháp giới lý thú thì
phương tiện siêng tu, nơi các
pháp môn khéo yên lặng gẫm nhớ sẽ dùng pháp gì
tương ưng với pháp gì hoặc là chẳng
tương ưng, có thể dùng
phương tiện nơi nghĩa
quyết định an trụ
thanh tịnh niệm.
Nầy
Vô Biên Huệ! Ở nơi
pháp môn ấy, chư đại Bồ Tắt an trụ như vậy, dùng chút ít
gia hạnh được nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội. Dùng
vô lượng pháp hải ấn
tam muội ấy để hướg đến
Vô thượng Bồ để “.
Đức Thế Tôn nói kệ rằng:
“Ông xem tất cả pháp
Chảy vào trong
pháp giớiCác pháp đồng
pháp giớiLý thú đều
bình đẳngLại xem nơi
pháp giớiChảy vào trong
pháp giớiPháp giới đồng các pháp
Lý thú cũng
bình đẳngChẳng ở trong
pháp giớiQuan sát tất cả pháp
Cũng chẳng rời
pháp giớiMà thấy tất cả pháp
Chằng ở trong các pháp
Quan sát nơi
pháp giớiCũng chẳng rời các pháp
Mà thấy nơi
pháp giớiBiết rõ các thứ giới
Pháp giới các thứ tánh
Tất cả pháp hòa hiệp
Thiện xảo không chổ trụ
Tất cả thời và xứ
Các thứ tánh hòa hiệp
Không trụ không
sở yCũng không có
sở thủHòa hiệp tánh
sai biệtPhân biệt chẳng
phân biệtNơi hai ấy đều không
Người trí thấy
bình đẳngVì biết một hòa hiệp
Nên biết các hòa hiệp
Vì biết các hòa hiệp
Nên biết một hòa hiệp
Hòa hiệp chẳng hòa hiệp
Một tánh
sai biệt tánh
Chẳng thân cận
phân biệtCũng
không chấp không trước
Biết rõ tất cả pháp
Pháp ấy không hòa hiệp
Cũng chẳng niệm hòa hiệp
Không chấp không sở trước
Biết rõ tất cả chủng
Tướng thi thiết của nó
Cũng chẳng
niệm thân cận
Không chấp không sở trước
Nghiệp và
nghiệp quả báo
Tất cả đều biết được
Nơi ấy chẳng chống trái
Đây là người
tinh tiếnNghiệp và kẻ
tác nghiệpTướng hòa hiệp của hai
Biết tướng
vô tướng ấy
Đây là người
tinh tiếnNơi các giới hòa hiệp
Các giới tánh
sai biệtBiết nó thường
bình đẳngĐây là người
tinh tiếnTướng nhơn quả hệ thuộc
Tất cả đều biết được
Nơi các duyên pháp ấy
Mặc giáp như lý trụ
Biết được pháp
xuất thếNơi các pháp
thế gianKhông có chút
trái nhauTrụ
bình đẳng như vậy
Cũng biết pháp
thế gianNơi các pháp
xuất thếCũng không chút
trái nhauTrụ
bình đẳng như vậy
Thế gian chỗ nên làm
Tất cả các tướng ấn
Tùy thuận hay
quan sátTrụ
bình đẳng biết khắp
Hay dùng một
pháp mônBiết rõ các
pháp mônCũng dùng các
pháp mônBiết rõ một
pháp mônChẳng dùng một
pháp mônThân cận các
pháp mônChẳng dùng các
pháp mônThân cận một
pháp mônTrong tất cả
pháp mônBình đẳng khắp
thanh tịnhNơi
pháp không dị tướngĐây là người
quan sátNơi các pháp
ngôn giáoMà hay
bình đẳng nói
Thường trụ tánh
bình đẳngĐây là người
quan sátNơi các pháp
ngôn giáoNhư lý hay thấy biết
Bèn được khéo
tương ưngĐây là người
phương tiệnChẳng
phát khởi tránh luận
Chẳng làm duyên tránh luận
Tất cả chẳng
trái nhauĐây là người
tương ưngThường
phát khởi vô tránhVô tránh được
tương ưngBình đẳng chẳng
trái nhauĐây là người
trí huệỞ trong pháp
lý thúDứt hẳn các tránh luận
Mặc giáp như lý tu
Đây là người
dũng mãnhKhắp
quan sát như vậy
Thuần một không trái cãi
Được ở trong
pháp hộiKhen nói pháp
vô thượngChư
Bồ Tát nhu vậy
Thành tựu tất cả pháp
Đại hải ấn tam muộiĐây là người
chánh niệmSiêng
tu tập như vậy
Thuần một không trái cãi
Dứt tránh luận
tương ưngThành tựu tam muội ấy
Như lý mà an trụ
Hăy biết thuyết
bí mậtBiết ngã và
ngã mạnDứt mạn tuyệt căn cao
Trong
ngôn giáo quyết địnhThành tựu thiện
phương tiệnCũng biết danh
sai biệtĐây là người có trí
trong các pháp
lý thúNhư lý siêng
tu tậpHay thấy các
pháp mônĐây là người thấy pháp
Siêng
tu tập như vậy
Hay biết tất cả pháp
Pháp gì cùng
tương ưngPháp gì chẳng tương ung
Trong tất cả các pháp
Người niệm nghiệp
thanh tịnhĐược ở nghĩa quyết đinh
Mà được thiện
phương tiệntrong tất cả các pháp
Người
tinh tiến tư duyBiết rõ tất cả pháp
Mới được
tam muội ấy ”.
Đức Phật phán tiếp: “Lại nầy
Vô Biên Huệ Ở trong pháp ấy,
chư đại Bồ Tát siêng
tu tập lại có pháp năng nhiếp
tam muội.
Lắng nghe lắng nghe! Ông phải khéo
suy nghĩ. Ta sẽ
giải thuyết cho ».
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát bạch : « Vâng! Bạch đức Thế Tôn! Con xin muôn được nghe.
Đức Phật phán : « Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát có môn pháp
quang minh có thể xuất sanh
chư pháp lý thú thiện xảo phương tiện, cũng hay xuất sanh tất cả
pháp ấn, hay
nhập môn tất cả
pháp ấn. Nơi tất cả pháp chỗ đáng được làm thì có thể biết có thể vào. Nơi pháp
quang minh có thể được có thể nói. Dùng pháp
quang minh tùy thuận thẳng vào môn
chư pháp cú.
Gì gọi là môn pháp
quang minh mà có thể xuất sanh
thiện xảo quang minh?
Đó là hay biết rõ
giáo môn dị danh,
giáo môn bí mật, sự môn dị danh, sự môn
nhiếp thủ, các môn
sai biệt.
Thế nào ở nơi đó mà được biết rõ thì có thể xuất sanh môn
tam muội, môn tất cả
pháp giới lý thú, nhập vào nơi một nghĩa có thể
tùy theo biết rõ các pháp
quang minh.
Này
Vô Biên Huệ! Nơi các pháp
lý thú thiện xảo phương tiện thâm thâm ấy, chư đại Bò Tát hoặc hiện nay
tu hành, hoặc sẽ
tu hành, hoặc hiện nay cầu, hoặc sẽ cầu,
nghe pháp môn ấy dùng chút ít
gia hạnh được
đại quang minh nhập vào các
pháp môn.
Từ pháp môn ấy lại
phát khởi quang minh. Dùng
quang minh ấy
tùy theo pháp môn nào,
tùy theo sở hành nào đáng vào đáng làm.
Như pháp môn ấy,
dùng sức tam muôị
quan sát các
pháp môn, nơi môn
tam muội xuất sanh
trí huệ mà có thể biết rõ
lý thú như thiệt. Vì sức
tam muội, vì
quan sát pháp môn, vì sanh
trí huệ, dùng môn
tam muội biết rõ
pháp giới an trrụ thiện
phương tiện hay
phát khởi quang minh tất cả
pháp môn, được tất cả
pháp hải ấn
tam muội.
Nầy
Vô Biên Huệ! Thế nào là
pháp môn ?
Đó là ấn chữ A, ấn tất cả pháp
vô minh làm ra.
Công hạnh được
viên mãn, chữ A làm đầu.
Vì ngăn dứt
vô minh không có
sở tác, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô tướng.
Dùng ấn chữ Ả, ấn tất cả pháp nghiệp
dị thục quả, nghiệp chỗ làm ra
nghiệp quả hòa hiệp, vì biết rõ
nghiệp quả hòa hiệp duyên, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô duyên không nghiệp
không quả không hòa hiệp.
Dùng ấn các hành ấn tất cả pháp, vì
phát khởi tất cả
pháp trí quang minh nơi các thứ nghiệp, nghiệp chỗ làm ra, nên chư đại
Bố Tát phải nhập vào ấn môn tất cả các
hành thiện xảo, dùng ấn chữ NẢ ấn tất cả pháp.
Dùng chữ MẠ trợ giúp thi thiết
danh môn, dùng các thứ pháp mà làm
tương ưng, vì biết rõ NẢ và MẠ trợ giúp lẫn nhau nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn vô hiệp vô trợ
vô danh.
Dùng ấn
vô biên ấn tất cả pháp, tất cả
phân biệt là
bất khả đắc, vì rời
phân biệt, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô phân biệt.
Dùng ấn
vô tế ấn tất cả pháp tế chẳng hòa hiệp, vì tận nơi tế, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn vô tầm vô từ
vô ngôn thuyết.
Dùng ấn không các thứ
tự tánh ấn tất cả pháp, vì dùng tướng khởi tác của một
tự tánh dứt trừ các thứ
tự tánh tưởng, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
chủng chủng tự tánh.
Dùng ấn muốn
tương ưng hòa hiệp ấn tất cả pháp, vì hiện khởi
hữu vi các
công hạnh viên mãn ly dục tịch tịnh không hòa hiệp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn trí tận
tham dục thấy không hòa hiệp.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là ấn môn đại Bô Tát ấn tất cả pháp. Do ấn môn nầy mà phải nhập vào trong tất cả pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ! Lại còn có môn vô
chướng ngại, môn vô hòa hiệp, mà
chư đại Bồ Tát phải
tùy theo ngộ nhập.
Thế nào là môn vô
chướng ngại, môn vô hòa hiệp? Dùng
hư không ấn ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô trước.
Dùng ấn không nhàn ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô nhị.
Dùng ấn
tịch tịnh ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
chỉ tức.
Dùng ấn vô môn ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
bất động.
Dùng ấn vô xứ ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
vô nhiễm.
Dùng ấn
tánh không ấn tất cả pháp nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn vô đắc.
Dùng ấn
vô tướng ấn tất cả pháp, nên chư đại Bồ Tátphải nhập vào ấn môn
thiện xảo tu tập phương tiện.
Dùng ấn
vô nguyện ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn thiện
tịch tịnh nguyện
quang minh.
Dùng ấn
vô tham ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn khắp biết
phân biệt như thiệt.
Dùng ấn
vô sanh ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn sanh
chánh trí thấy
vô sanh.
Dùng ấn
tịch diệt ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn ly uẩn.
Dùng ấn tận tướng ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn sanh tận.
Dùng ấn
pháp giới ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn
hiển hiện pháp giới thiện xảo.
Dùng ấn
vô niệm ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn thiệt
vô phân biệt bình đẳng.
Dùng ấn ly tánh ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn biết khắp tất cả
tự tánh.
Dùng ấn
Niết Bàn ấn tất cả pháp, nên
chư đại Bồ Tát phải nhập vào ấn môn như thiệt
tịch tịnh thuận diệt.
Nầy
Vô Biên Huệ! Đó là
chư đại Bồ Tát ở nơi môn tất cả pháp vô
chướng ngại, môn chẳng hòa hiệp, môn
vượt quá tất cả đọan kiến
thường kiến, môn
vô biên tế, môn
tiền hậu tế, vì yểm ly vậy, vì
tịch diệt vậy, vì
chỉ tức vậy, vì
thanh lương vậy.
Chư đại Bồ Tát ở nơi ấn môn tất cả pháp ấy tùy học tùy nhập. Vì khéo
tu hành các
pháp môn ấy mà được nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội.
Tam muội ấy
tương ưng với ly như thiệt có thể nhiếp trí
chư pháp thiện
phương tiện.
Vì thế nên với ấn môn ấy,
chư đại Bồ Tát phải khéo
tu hành, an trụ nơi nhứt thiét
pháp hải ấn
tam muội quan sát tất cả pháp mà có thể xuất sanh
vô lượng vô biên ánh sáng
đại pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Ví như biển lớn, nước nhiều
vô lượng, không ai có thể lường được
dung lượng ấy.
Tất cả pháp cũng như vậy, trọn không có ai đo lường được.
Lại như biển lớn, tất cả các dòng nước đều chảy vào trong ấy.
Tất cả các pháp vào trong
pháp ấn cũng như vậy. Thế nên gọi là
hải ấn, ấn tất cả pháp đều vào trong tất cả
pháp hải ấn, ở trong ấn ấy thấy tất cả pháp đồng
pháp ấn.
Lại như đặi long và các chúng rồng, các chúng thân to lớn có được biển lớn vào được biển lớn, nơi biển lớn ấy dùng làm chỗ ở.
Cũng vậy,
chư đại Bồ Tát ở nơi
vô lượng trăm ngàn kiếp khéo tu các
công hạnh mới nhập được ấn môn
tam muội ấy, dùng ấn môn ấy làm trụ xứ, vì muốn chứng được các
Phật pháp, vì khéo
viên mãn Nhứt thiết trí nên
thành tựu các
pháp ấn môn như vậy.
Lúc
chuyên cần tu học pháp môn ấy,
chư đại Bồ Tát có thể
tu học tất cả
pháp môn và thấy tất cả
pháp môn.
Vì ở tại
pháp môn ấy nên có thể
phát khởi ánh sáng các pháp, vào trong biển tất cả pháp.
Vì thế nên pháp ấy gọi là nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội.
Lại như biển lớn là chỗ chứa họp những trân bửu lớn.
Cũng vậy,
tam muội ấy là chỗ chứa họp tất cả pháp và
pháp thiện xảo.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu có
chúng sanh nào vì được
tri kiến vô thượng của Phật, với
tam muội ấy, hoặc đã cầu, hoặc sẽ cầu, hoặc hiện nay cầu, thì người ấy có thể cầu
trí huệ nhứt thiết
pháp hải viên mãn.
Do nghĩa ấy nên ta đem
pháp ấn ấy
phó chúc nơi ông.
Đời
mạt thế năm trăm năm sau, lúc
chánh pháp diệt, ông dùng
pháp ấn ấy để ấn các
chúng sanh.
Vì chúng sănh nào được
pháp ấn ấy ấn cho thì đều được chẳng thối chuyễn nơi
Vô thượng Bồ đề,
thành tựu Phật pháp chóng ngồi
đạo tràng chuyễn
pháp luân vô thượng nối thạch giống Phật,
tùy thuận an trụ nơi bực
nhứt thiết trí, có thể ở nơi
Đại bát Niết Bàn vô thượng mà
bát Niết Bàn, khiến hàng Trời, Người
thọ trì chánh pháp.
Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu
chư đại Bồ Tát muốn nhiếp lấy
vô lượng công đức thù thắng như vậy, thì ở nơi pháp
thậm thâm ấy phải
chuyên cần ưa thích và không
phóng dật.
Lại nầy
Vô Biên Huệ! Ta nhớ thuở xưa quá
vô lượng a tăng kỳ kiếp, lại quá bội số ấy, có
đức Phật ra đời hiệu là
Siêu Quá Tu Di Quang Vương
Như Lai,
Ứng Cúng,
Chánh Biến Tri,
Minh Hạnh Túc,
Thiện Thệ,
Thế Gian Giải,
Vô Thượng Sĩ,
Điều Ngự Trượng Phu,
Thiên Nhơn Sư, Phật,
Thế Tôn.
Kiếp ấy tên là
Thiện Trụ.
Quốc độ tên là
Duyệt Ý.
Trong kiếp ấy,
chúng sanh thọ mạng chẳng hạn lượng được,
an ổn giàu đủ, đều an trụ nơi
thiện pháp. Vì thế mà kiếp ấy có tên là
Thiện Trụ.
Cõi nước ấy
rộng rãi nghiêm sức nhiều thứ đẹp lạ, người thấy đều vui hòa đẹp dạ, hương thơm lan khắp
mọi nơi. Vì thế nên
quốc độ ấy có tên là
Duyệt Ý.
Trong bốn châu
thiên hạ, ba châu đồng rộng tám muôn
do tuần, trong mỗi châu có hai vạn thành. Mỗi thành rộng mười
do tuần.
Chỉ có châu
Diêm Phù Đề rộng một
câu chỉ do tuần, có tám vạn thành, mỗi thành rộng hai mươi
do tuần, những lâu đài tường rào khắp nơi, các thứ y thọ, vị thọ, hoa thọ, quả thọ, bửu
đa la thọ trang nghhiêm thành ấp.
Trong nước ấy lại có tòa đô thành rộng rộng trăm do tuàn, hai muôn khu vườn bao bọc quanh thành. Trong các khu vườn có những đầm ao đầy nước trong mát, hoa đẹp trái ngọt sum suê, hương thơm la µn khắp làm đẹp ý
mọi người, chim muông hót kêu
hòa nhã.
Thuỡ ấy
đức Phật Siêu Quá Tu Di Quang Vương
Như Lai ngụ trong một khu vườn
thuyết pháp cho
đại chúng.
Này
Vô Biên Huệ,! Đức
Siêu Quá Tu Di Quang Vươong
Như Lai thọ mười
tiểu kiếp. Sau khi
đức Phật ấy
diệt độ,
chánh Pháp trụ thế mãn một tiễu kiếp.
Thuở ấy,
đức Phật Siêu Quá Tu Di Quang Vương
thuyết pháp bốn hội. Mỗi
pháp hội các chúng
Thanh Văn trụ bực
hữu học đều cớ năm trăm
câu chi na do tha. Chư
a la hán và chư
Bồ Tát đều có năm mươi
câu chi na do tha.
Đức Như Lai ấy có hai vị
Bồ Tát tên
Dũng Mãnh Quân và
Dũng Mãnh Lực.
Hai vị
Bồ Tát ấy đầy đủ
thần thông, được
vô sanh nhẫn. Hai vị tiến lên bạch
đức Phật ấy rằng:
Bạch đức Thế Tôn! Dùng những pháp gì để
thành tựu nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội của đại Bồ Tát?
Đức Phật ấy đem cú môn này mà rộng
tuyên thuyết. Lúc nói pháp ấy, có mưòi ngàn
Bồ Tát được
vô sanh nhẫn. Hai vị
Bồ Tát Dũng Mãnh Quân và
Dũng Lực chứng
nhất thiết pháp hải ấn tam muội và chứng nhứt
tam muội và chứng tất cả
tam muội của
Bồ Tát. Do
chứng như vậy, hai vị
Bồ tát ấycó thể ở trong tất cả
Phật độ hiển hiện thần thông biến hóa, phóng ánh sáng lớn, phát
diệu âm thanh tịnh thuyết pháp cho
chúng sanh và
thành thục được tám
câu chi người hứơng đến
Vô thượng Bồ đề.
Đức
Siêu Quá Tu Di Quang Vương
Như Lai thọ ký cho hai vị
Bồ Tát ấy quá một trăm kiếp ấy, mỗi mỗi kiếp đều
cúng dường phụng thờ năm trăm
Như Lai. Nơi
chánh pháp của chư
Như Lai ấy, sơ thời, trung thời và hậu thời đều có thể
thọ trì làm
lợi ích lớn cho
chúng sanh.
Trong thời gian ấy thường
nhứt tâm bất loạn, mỗi đời đều thọ
hóa sanh, chẳng thối thất
tam muội thần biến thuyết pháp độ các
chúng sanh.
Quá trăm kiếp, hai vị
Bồ Tát ấy lại gặp đức
Vô Biên Công đức Như Lai,
cúng dường thân cận, khéo hay du hí
vô lượng tam muội thần biến giải thóat. Ở chỗ đức
Vô Biên Như Lai, hai vị
Bồ Tát ấy có tên là Ly Ưu và
Thiện Trụ, theo
đức Như Lai chuyển
chánh pháp luân,
giáo hóa vô lượng vô số chúng sanh cho an trụ bực
tam thừa.
Đức Như Lai ấy lại
thọ ký rằng:
Sau khi ta
diệt độ, Ly Ưu sẽ chứng
Vô thượng Bồ Đề hiệu là
Tối Thắng Quang Minh Như Lai. Hai
đức Như Lai ấy đồng thọ một kiếp.
Quốc độ chứa họp
vô lượng công đức.
Này
Vô Biên Huệ! Nếu
chư đại Bồ Tát nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội thì phải
phát tâm lòng
ưa thích, khởi đại
tinh tiến chẳng tiếc
thân mạng, dùng chẳng pháong dật để tu hành”.
Lúc đó trong
đại chúng lại có
đại Bồ Tát tên là Huệ Nghĩa rờichỗ ngồi tiến lên bạch rằng:”Bạch đức Thế Tôn! Rất
hi hữu,
đức Thế Tôn vì muốn
chư đại Bồ Tát được nhứt thiết
pháp trí thiện xảo và được
Như Lai Nhứt thiết trí, mà nói nhứt thiết pháp
tam muội.
Bạch đức Thế Tôn! Nếu
đại Bồ Tát được nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội thì
quyết định sẽ được
chư pháp lý thú thiện xảo phương tiện, mau đến
đạo tràng dùng biển lớn
vô biên công đức ấy mà hướng đến
Vô Thượng Bồ Đề, cùng tăng đồng hàng. Có thể tiêu được sự
cúng dường Như Lai tối thượng,
vượt quá bực
Thanh Văn,
Bích chi Phật.
Đức Thế Tôn phán bảo Huệ Nghĩa
đại Bồ Tát : « đúng như lời ông nói. Nầy Huệ Nghĩa!
Chư đại Bồ Tát được nhứt thiết
hải ấn tam muội thì được
vô lượng công đức thù thắng. Nếu an trụ ở nhứt thiết
pháp hải ấn
tam muội, thì có thể dùng
chư pháp lý thú thiện xảo phương tiện quyết định hướng đến
Vô thượng Bồ đề.
Nầy Huệ Nghĩa!
Ví như núi Tu Di Vương do các chất báu hiệp thành, mọc lên từ
đại hải, cao tám muôn bốn ngàn
do tuần đứng
sừng sững chói sáng.
Cũng vậy,
chư đại Bồ Tát do
tam muội ấy khéo hướng đến phát xuất từ biển lớn tạng nhứt thiết pháp chói che tất cả, an trụ
vô thượng, trong Trời Người
thế gian rất tột sáng chói.
Lại như
mặt trăng tròn sáng,
tinh tú bao quanh.
Cũng vậy,
chư đại Bồ Tát có thể ở trong tất cả
đại chúng Trời Người
thế gian làm ánh sáng lớn.
Nầy Huệ Nghĩa! Ông xem pháp ấy có ai là chẳng
ưa thích, chẳng
phát khởi tinh tiến mà lại phóng dật! Chỉ trừ những
chúng sanh hạ liệt phước bạc. Nếu các
chúng sanh có
đại trí huệ thì có thể
thành tựu pháp rộng lớn ấy. Pháp rộng lớn ấy đầy đủ
công đức được
chư đại Bồ Tát nhiếp thủ như ta đã nói.
Nếu có thể nhiếp được
pháp tài rộng lớn ấy thì được sự thị vệ của hàng Trời và Người, và sự
hộ niệm của
mười phương chư Phật,
chư đại Bồ Tát ».
Đức Thế Tôn bảo ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát : « Nầy
Vô Biên Huệ! Nếu siêng
tu học pháp ấy,
chư đại Bồ Tát có thể làm
lợi ích lớn cho
chúng sanh, trừ hết tất cả sự
nghi hoặc, giải tất cả
kiết sử, dứt bỏ các
tập khí, đọan trừ các
phiền não, vượt những
tham ái, qua khỏi biển
sanh tử, diệt hẳn
tối tăm, rời hẳn kinh sợ, mau dùng
thiện xảo biết được tâm của tất cả
chúng sanh ».
Nói lời ấy xong,
đức Thế Tôn phóng ánh sáng lớn. Ánh sáng ấy chiếu khắp
vô số thế giới, sáng hơn cả ánh sáng của tất cả
mặt trời mặt trăng.
Phóng ánh sáng ấy rồi,
đức Phật lại phán : « Nầy
Vô Biên Huệ!
Chư đại Bồ Tát nếu có thể siêng tu
hải ấn tam muội, cũng
hiện đại thần biến, phóng
đại quang minh, làm đại su tử hống
diễn thuyết pháp ấy,
vượt quá tam giới làm đại chiếu minh như ta ngày nay không khác ».
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát bạch rằng : « Bạch đức Thế Tôn! Ngưỡng mong
đức Như Lai gia trì pháp ấy. Đời
mạt thế, nếu có
chúng sanh nào nghe tên pháp ấy sẽ được
vô lượng vô biên công đức. »
Bấy giờ vì muốn
gia trì pháp môn ấy,
đức Thế Tôn lại
phóng quang minh, lấy một ngón tay làm
chấn động khắp cõi
Đại Thiên khiến các
chúng sanh được
an lạc. Liền dó trong
pháp hội, hàng Thiên, Long,
Dạ Xoa,
Càn Thát Bà,
A Tu La,
Ca Lâu La,
Khẩn Na La,
Ma Hầu La Già rãi hoa trời, y trời. Các
kỹ nhạc trời
đồng thời hòa tấu.
Vô lượng chư Thiên tay cầm y trời phất phới đầy trong
hư không đồng thanh xướng rằng : Lạ thay, lạ thay!
Cảnh giới chư Phật chẳng thể nghĩ bàn. Nếu có ai
thọ trì pháp ấy thì kham
thọ sự cung kính lễ lạy của tất cả
chúng sanh.
Bấy giờ
đức Thế Tôn lại phán rằng : « Nầy
Vô Biên Huệ!
Thời kỳ mạt pháp,
chúng sanh bạc phước chẳng được nghe giáp trụ
trang nghiêm và
tam muội trang nghiêm ấy. Nếu có
chúng sanh nào có thiện
phương tiện nhiếp đại
tư lương mới được nghe.
Nếu ở nơi pháp ấy, ai siêng
tu hành thì được
tam thế chư Phật Thế Tôn nhiếp thọ.
Nầy
Vô Biên Huệ!
Thời kỳ đại bố úy thuở
mạt thế,
pháp môn nầy ta
phó chúc các ông. Ta ở trong
vô số câu chi na do tha kiếp chứa họp các tạng
pháp bảo vô thượng đầy đủ
công đức vô biên an lạc, hiện nay các ông đều đã được, tất cả
khổ uẩn các ông đều đã xả bỏ. Các ông dùng biển lớn
vô biên công đức để chóng đến
Vô thượng Bồ đề. »
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát cùng năm trăm
đại Bồ Tát và các
cư sĩ Hiền Hộ thương chủ làm
thượng thủ đồng
đảnh lễ chưn
đức Phật, bạch rằng : « bạch đức Thế Tôn!
Chúng tôi tùy theo năng lực mà
thọ trì pháp
đại Bồ đề của
đức Như Lai để làm
lợi ích lớn cho các
chúng sanh đời
mạt thế . »
Chư đại Bồ Tát đều rời chỗ ngồi đem những hoa đẹp rãi trên
đức Phật, cởi diệu y trên thân dâng lên
cúng dường mà bạch rằng : « Bạch đức Thế Tôn!
Chúng tôi đem
thiện căn nầy
hồi hướng cho tất cả
chúng sanh. Nguyện cho tất cả
chúng sanh đều được
viên mãn pháp
Bồ đề phần thành tựu nhứt thiết
chủng trí của
Như Lai. Nguyện cho
chúng sanh đời
mạt thế đều
thành tựu tât cả
thiện căn ».
Vì muốn tất cả
đại Bồ Tát hoan hỷ,
đức Thế tôn nói kệ rằng :
« Vì tất cả
chúng sanhPhát khởi lợi ích lớn
Trì Phật
Bồ đề pháp
Pháp Vương sư tử hốngTrong đời mạt thế sau
Nếu những người
cầu phápNghe pháp rộng lớn ấy
Tất cả được
an lạcNhư ta đã từng nói
Nếu người thấy pháp ấy
Nghe được khế kinh ấy
Thì được
tùy ý thích
Nếu có người
trí huệTu tập thiện
phương tiệnNghe pháp tối thượng ấy
Thân tâm rất
vui mừngNếu ở
pháp hội nầy
Hiện tiền thấy ta nói
Được
nghe pháp ấy rồi.
Khéo có thể
ưa thíchTrong đời mạt thế sau
Sanh phước lớn cho ông
Vô số vô biên lượng
Rộng lớn không ngằn mé
Trong đời mạt thế sau
Nếu ai
thọ trì được
Pháp của
Pháp Vương nói
Được
đức Phật nhiếp thọTrong đời mạt thế sau
Trì pháp Phật Bồ đềChính là người
tối hậuTrì pháp vô lượng Phật”.
Lúc đức Thê Tôn nói pháp ấy rồi, có
vô lượng Bồ Tát được
vô sanh nhẫn,
vô lượng chúng sanh thành thục thiện căn.
Ngài
Vô Biên Huệ
đại Bồ Tát và
chư đại Bồ Tát, tất cả
thế gian, Trời, Người,
A Tu La v. v…nghe lời dạy của
đức Phật đều rất
vui mừng tín thọ phụng hành.
PHÁP HỘI MẶC GIÁP TRANG NGHIÊM
THỨ BẢY
HẾT