NGHIÊN CỨU VỀ
TRIẾT HỌC TÁNH KHÔNG
Nguyên tác: Pháp sư Ấn Thuận
Chuyển ngữ: Tỳ-kheo Thích Nhuận Thịnh
MỤC LỤC
LỜI TỰA
CHƯƠNG I. A-HÀM – KHÔNG VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT1.
Dẫn nhập2. Bàn thêm về
con đường giải thoát3. Không và
tâm giải thoát4.
Vô lượng5.
Vô sở hữu6.
Vô tướng7. Không và
tánh không8. Không là
dẫn đường cho Ba tam-muội
9. Ba tam-muội, ba xúc, ba
Pháp ấn10.
Thắng giải quán và
chân thật quán
CHƯƠNG II. BỘ PHÁI – KHAI TRIỂN Ý NGHĨA CỦA KHÔNG 1. Nghĩa của “Không” căn cứ trên sự nghe và
tư duy mà
triển khai2.
Thắng nghĩa không và
đại không3.
Sanh diệt như huyễn – không đến không đi
4. Thuyết về
ngã không và
pháp không của
học phái Thanh văn5. Thường không – không
ngã và ngã sở6. Ba loại Tam-ma-địa
7. Phân loại của Không
8.
Chư hành là Không và Niết-bàn không
9.
Nhị đế và tất cả pháp là không,
vô ngã10. Hệ phái
Đại chúng bộ và
pháp khôngCHƯƠNG III. KINH BÁT-NHÃ – NHẤT THIẾT PHÁP KHÔNG THẬM THÂM 1. Sự
phiên dịch kinh Bát-nhã
2.
Tánh không của pháp là tên gọi khác của niết-bàn
3. Bát-nhã của
Đại thừa và kinh A-hàm
4. Sự phát triển và phân loại của Không
5.
Giải thích về Không
6.
Ý nghĩa quan hệ song song của không
7.
Tự tánh không và
vô tự tánh không
8. Không và tất cả pháp
9.
Pháp không như huyễnCHƯƠNG IV. LONG THỌ - SỰ THỐNG NHẤT CỦA TRUNG ĐẠO DUYÊN KHỞI VÀ GIẢ DANH KHÔNG TÁNH 1.
Long thọ và những luận thư của
Long thọ2.
Trung luận và kinh A-hàm
3.
Tư tưởng trung tâm của
Trung luận4.
Duyên khởi –
bát bất duyên khởi5.
Giả danh –
thọ giả6.
Tánh không –
vô tự tánh không
7.
Trung đạo –
Trung luận và
Trung quán8.
Như huyễn –
duyên khởi tức không tức giả
Chủ đề của sách này chính là ‘không’. Nói
đơn giản: cái không của A-hàm là xem trọng
con đường giải thoát để
tu trì. Cái không của
Bộ phái dần dần có khuynh hướng
bình luận, phân tích về
ý nghĩa của pháp. Cái không của Bát-nhã là ‘nghĩa sâu sắc’ của
sự thể ngộ. Cái không của
Long thọ là là
giả danh,
tánh không của kinh
Bát-nhã, và sự thống
nhất trung đạo và
duyên khởi của kinh
A-hàm. Tất cả pháp đều là không của
Phật pháp Đại thừa là không lìa khỏi
Phật pháp –
lập trường căn bản của
duyên khởi và
trung đạo; là
Trung luận (thuộc
lý luận), cũng là
Trung quán (thuộc
thực tiễn).
Tuy nhiên, gọi là ‘nghiên cứu’, mà kỳ thật chỉ là trích dẫn, thuật lại
kinh điển để trình bày, không có sự phát huy của tự mình. Mới
gần đây tôi thấy được
mục lục của
Thế giới Phật học danh trước dịch tùng, biết rằng có
Bát-nhã tư tưởng và
Trung quán tư tưởng do tập thể gồm Kajiyama Yuuichi [梶山雄一], v.v, trước tác, tôi không thể đọc được và
tham khảo, thật
vô cùng nuối tiếc! Hi vọng có thể có một vài
quan điểm và
ý kiến chung với nhau!