NGHIÊN CỨUTRIẾT HỌCTRUNG QUÁN A Study of the Mādhyamika System THÍCH NHUẬN CHÂU dịch 2012
MỤC LỤC TẬP I NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌCTRUNG QUÁN
CHƯƠNG I: HAI TRUYỀN THỐNG TRONG TRIẾT HỌCẤN ĐỘ I. Hệ thốngTriết học Trung quán–Vai trò và Ý nghĩa. II. Tổng quan về hai truyền thống chính trong Triết họcẤn Độ. III. Áo nghĩa thư (Upaniṣad) và Đạo Phật. IV. Phải chăngPhật giáo Nguyên thuỷ thừa nhận Hữu ngã luận? V. Những bình luậnphản ứngVô ngã luận của Phật giáo. CHƯƠNG II: SỰ IM LẶNG CỦA ĐỨC PHẬT VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA BIỆN CHỨNG PHÁP I. Vài cách hiểu về Vô ký. II. Đặc tính tương phản của Vô ký. III. Giải pháp của Đức Phật về vấn đề. IV. Kiến giải về Vô ký của A-tỳ-đạt-ma. V. Thực tạisiêu việttư duyphân biệt. VI. Chân nghĩa sự im lặng của Đức Phật. VII. Dự liệu của tư tưởngTrung quán. CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HAI TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ HƯNG KHỞI CỦA HỆ THỐNGTRIẾT HỌCTRUNG QUÁN I. Khái quát sự phát triển hai truyền thốngtriết họcẤn Độ. II. Sự phát triển của các hệ thốngtriết học Hữu ngã luận. III. Sự phát triển của các hệ thốngtriết học A-tỳ-đạt-ma. IV. Sự chuyển tiếng sang Triết họcTrung quán. V. Bát-nhã Ba-la-mật-đa và sự phát triển hệ thốngtriết họcTrung quán. VI. Trung quán và các luận điển (từ năm 150 đến 800) 1. Thời kỳ đầu tiên–Long Thụ (năm 150 stl.) và Thánh Thiên (từ năm 180 đến 200 stl.) 2. Thời kỳPhật Hộ (Buddhapālita) và Thanh Biện (Bhāvaviveka) 3. Thời kỳNguyệt Xứng và Tịch Thiên (Śānti Deva) 4. Thời kỳ thứ tư: Tịch Hộ (Śāntarakṣita) và Liên Hoa Giới (Kamalaśīla). CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN CHỨNGPHÁP TRUNG QUÁN I. Ảnh hưởng của Trung quán đối với Duy thức tông II. Tương quan giữa hệ tư tưởngTrung quán và Phệ-đàn-đa (Vedānta).