Thư Viện Hoa Sen

Giải Thích Chú Đại Bi


MỤC LỤC
Nghi Thức Trì Tụng
Tìm Hiểu Sự Khác Biệt Giữa Mật ChúĐà La Ni
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Chú Đại Bi
Ý Nghiã Tên Tựa Của Chú Đại Bi
Duyên Sự Ra Đời Của Chú Đại Bi
Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại
Viên Mãn Đại Bi Tâm Đà La Ni
Các Loại Ấn Giới Thiệu Trong Chú Đại Bi
Chú Đại Bi - Chữ Phạn
Bản Tiếng Phạn Chú Đại Bi
Chú Đại Bi - Tiếng Sankrit
Chú Đại Bi – Âm Việt
Giải Thích Ý Nghĩa Chú Đại Bi
Tóm Tắt Ý Nghĩa Của Chú Đại Bi Qua Việt Dịch
Chú Đại Bi Phổ Thơ Tiếng Việt
Đối Chiếu Giữa Các Phiên Bản Trung Hoa, Hàn, Nhật Và Việt Nam
Bản Dịch Chú Đại Bi Của Suzuki
Phụ Lục

ĐÔI LỜI TÂM SỰ THAY SÁM HỐI

“Chư Tỳ-kheo, Ta sẽ giảng pháp cho các Ông, ví như chiếc bè để vượt qua, không phải để nắm giữ lấy” (Trung Bộ Kinh 1, Kinh Ví Dụ Con Rắn, trang 305).

Kính thưa quý ngài học giả, hành giả, và các bậc thiện tri thức. Ngu tăng có tánh xấu tham học giáo pháp Như Lai. Trong lúc học đạotuổi già lẩm cẩm nên cũng có ý muốn xếp đặt lại cho có hệ thống để dễ bề tra cứu và ghi nhớ được dễ dàng. Vì thế trong tập sách này toàn là lượm lặt của muôn vàn cao nhân và không có cái gì là của ngu tăng cả. Một số tài liệu do chính ngu tăng tìm tòi nên có nêu rõ xuất xứ. Một số do các thiện tri thức thương tưởng gửi cho để học nhưng lại không có chú thích được nguồn gốc. Ngu tăng đành một mình xin chịu mang tiếng dốt, kém và thiếu trách nhiệm của một người con Phật học pháp. Quý Ngài Thiện Tri Thức nếu biết những chỗ sai và sót xin hoan hỷ chỉ ra cho ngu tăng được học cho đúng và đủ thì muôn vàn biết ơn.

Bhikkhu Visuddhamma

.